truongnm - PGS. TS. Nguyễn Minh Trường

Lý lịch cá nhân
Các bài viết

Đội ngũ cán bộ

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN

HỌ VÀ TÊN:                            NGUYỄN MINH TRƯỜNG
Năm sinh: 25-09-1968
Nơi sinh: Hà Nội
Quê quán:Hà Nội
Cơ quan công tác: Khoa Khí tượng Thuỷ văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN.
Địa chỉ cơ quan: Nhà T3, tầng 2, 334, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân,  Hà Nội.
Chức vụ: Chủ nhiệm bộ môn Khí tượng và Biến đổi khí hậu
Trình độ học vấnTiến sĩ.
Học hàm: Phó Giáo sư
Ngạch viên chức: 15.110
Ngoại ngữ: Tiếng Ạnh

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

Đại học1992,Khí tượng và Khí hậu, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
Thạc sĩ: 1997, Khí tượng và khí hậu, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
Tiến sĩ: 2009, Khí tượng, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
Các bằng cấp khác:

III. KINH NGHIỆM CÔNG TÁC

1995- nay: giảng viên Khoa Khí tượng Thủy văn & Hải dương học
 
IV. THÀNH TÍCH ĐÀO TẠO
 

Giảng dạy đại học

- Khí tượng synốp 1, 2 (ngành Khí tượng)                                                                                        
- Thực hành dự báo số (ngành Khí tượng)
- Khí tượng động lực nâng cao (Cao học ngành Khí tượng)
- Gió mùa (Cao học nghành Khí tượng)
 
Giảng dạy sau đại học
 
- Đối lưu khí quyển, tương tác đối lưu-hoàn lưu qui mô lớn
- Hoàn lưu gió mùa, nhiễu động qui mô vừa và qui mô synốp trong hoàn lưu gió mùa
- Dao động Madden-Julian, ISO
- Sinh và tan front

Khóa luận tốt nghiệp

Luận văn thạc sĩ

Luận án tiến sĩ

 

VI. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN

CHỦ TRÌ

  1. Nghiên cứu cấu trúc thẳng đứng của CAPE trong mưa đối lưu. TN-01-27, 2001.
  2. Nghiên cứu ảnh hưởng của mặt đệm đến các đặc trưng nhiệt động lực học trong lớp biên khí quyển. TN-02-30. 2002.
  3. Qui luật định lượng về mưa lớn đầu mùa hè ở Bắc bộ. NCCB-735001, 2001-2002.
  4. Nghiên cứu cấu trúc và sự di chuyển của xoáy thuận nhiệt đới lý tưởng hóa bằng mô hình WRF. QT-04-27. 2004.
  5. Xây dựng mô hình số mô phỏng lan truyền chất ô nhiễm trong lớp biên khí quyển. NCCB-705906, 2006-2008.
  6. Đặc điểm hoàn lưu và thời tiết thời kỳ bùng nổ gió mùa mùa hè trên khu vực Việt Nam. QG-10-07. 2011-2012.
  7. Cơ chế vật lý qui mô synốp và mưa trên khu vực Đông-Nam Á thời kỳ front Mei-yu điển hình. NCCB (NAFOSTED) 105.10-2010.09, 2011-2012.

THAM GIA

 

VII. CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ

SÁCH

Sách đã xuất bản

Sách dịch và biên soạn - Giáo trình ĐHKHTN
 

TẠP CHÍ  -  KỶ YẾU HỘI THẢO

2013

  1. Bùi Minh Tuân, Nguyễn Minh Trường, 2013: Xây dựng chỉ số xác định ngày bùng nổ gió mùa mùa hè ở Nam Bộ sử dụng mô hình số với số liệu tái phân tích. Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội.Vol. 29, No1S, 187-195.
  2. Nguyễn Minh Trường, Bùi Minh Tuân, 2013: Thử nghiệm dự báo ngày bùng nổ gió mùa mùa hè khu vực Nam Bộ năm 2012 bằng mô hình RAMS. Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội.Vol. 29, No1S, 179-186.

2012

  1. Truong N.M., V.T. Hang, R.A. Pielke Sr., C.L. Castro, and K. Dairaku, 2012: Synoptic-scale physical mechanisms associated with the Mei-yu front: A numerical case study in 1999. Asia-Pacific J. Atmos. Sci., 48, 433-448.
  2. Kieu, C., N. M. Truong, H. T. Mai, T. Ngo-Duc, 2012: Sensitivity of the Track and Intensity Forecasts of Typhoon Megi (2010) to Satellite-Derived Atmospheric Motion Vectors with the Ensemble Kalman Filter. J. Atmos. Oceanic Technol. (Accepted)

2011

  1. Nguyễn Minh Trường, Bùi Minh Tuân, Công Thanh, Bùi Hoàng Hải, Hoàng Thanh Vân, 2011: Quá trình nhiệt ẩm qui mô lớn thời kỳ bùng nổ gió mùa mùa hè trên khu vực Nam Bộ năm 2004. Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội. Vol. 27, No1S, 244-253.
  2. Nguyễn Minh Trường, Vũ Thanh Hằng, Bùi Hoàng Hải, Công Thanh, Lê Thị Thu Hà, 2011: Hoàn lưu và mưa trên khu vực Việt Nam thời kỳ front Mei-yu: Vai trò của dòng xiết trên cao. Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội. Vol. 27, No1S, 254-265.

2010

  1. Bùi Minh Tuân, Nguyễn Minh Trường, 2010: Hoàn lưu qui mô lớn thời kỳ bùng nổ gió mùa mùa hè trên khu vực Nam Bộ năm 1998. Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội. Vol. 26, No3S, 470-478.
  2. Nguyễn Minh Trường, Trần Tân Tiến, 2009: Sơ đồ tham số hóa đối lưu và ảnh hưởng của nó đến dự báo quĩ đạo xoáy thuận nhiệt đới. Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội. Vol. 25, No.3S, 530-534.

2009

  1. Truong, N.M., T.T. Tien, R.A. Pielke Sr., C.L. Castro, and G. Leoncini, 2009: A modified Kain-Fritsch scheme and its application for simulation of an extreme precipitation event in Vietnam. Mon. Wea. Rev., 137, 766-789.
  2. Trần Tân Tiến, Công Thanh, Nguyễn Minh Trường, Trần Duy Hiền, 2009: Dự báo quĩ đạo bão Xangsane bằng mô hình MM5 kết hợp với cài xoáy nhân tạo và cập nhật số liệu địa phương khu vực Việt Nam. Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội. Vol. 25, No1S, 103-108.
  3. Trần Tân Tiến, Công Thanh, Nguyễn Minh Trường, Trần Duy Hiền, 2009: Đánh giá bước đầu khả năng dự báo quĩ đạo bão bằng mô hình MM5 kết hợp với cài xoáy nhân tạo và cập nhật số liệu địa phương khu vực Việt Nam. Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội. Vol. 25, No1S, 109-114.

2008

  1. Nguyễn Minh Trường, Vũ Thanh Hằng, 2008: Ảnh hưởng của độ cao nguồn thải đến lan truyền chất ô nhiễm trong lớp biên khí quyển Tạp chí Khí tượng Thủy văn 576 (12/2008), 28-35.
  2. Nguyễn Minh Trường, Vũ Thanh Hằng, 2008: Đưa bài toán lan truyền chất ô nhiễm vào mô hình HOTMAC cho lớp biên khí quyển. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn. 568 (4/2008), 9-18.

2007

  1. Nguyễn Minh Trường, Vũ Thanh Hằng, 2007: Nghiên cứu ảnh hưởng của hồ nước lớn đến điều kiện nhiệt động lực học địa phương bằng phương pháp số. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn. 559, 43- 48.
  2. Tran Tan Tien, Nguyen Thanh Son, Nguyen Minh Truong, Ngo Chi Tuan, and Cong Thanh, 2006: An integrated system to forecast flood in Tra Khuc river basin for 3-day term. Vietnam-Japan joint workshop on Asian monsoon. 173- 182.

2006

  1. Nguyễn Minh Trường, Trần Tân Tiến, 2006: Ảnh hưởng của Gradient nhiễu động áp suất đến mưa mô phỏng. Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội. No1PT., 42-55.
  2. Nguyễn Minh Trường, Trần Tân Tiến, 2006: Một kết quả thử nghiệm cho hàm bùng nổ đối lưu mới. Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội. No2B AP, 179-185.

2005

  1. Bùi Hoàng Hải, Phan Văn Tân, Nguyễn Minh Trường, 2005: Nghiên cứu lý tưởng sự tiến triển của xoáy thuận nhiệt đới bằng mô hình WRF. Tạp chí Khí tượng Thủy văn. 532, 11-21.
  2. Trần Tân Tiến, Nguyễn Minh Trường, Công Thanh, Kiều Quốc Chánh, 2004: Sử dụng mô hình RAMS mô phỏng đợt mưa lớn ở Miền Trung tháng 9-2002. Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội. No3PT, 51-60.

2004

  1. Trần Tân Tiến, Nguyễn Minh Trường, 2004: Kết luận rút ra từ việc sử dụng hai sơ đồ tham số hóa đối lưu trong mô phỏng mưa lớn tháng 9-2002. Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội. No3PT, 61-71.
  2. Trần Tân Tiến, Nguyễn Minh Trường, 2004: Ảnh hưởng của độ phân giải lưới đến lượng mưa dự báo trong đợt lũ lịch sử tháng 9-2002 tại Nghệ An và Hà Tĩnh. Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội. No3PT, 72-81.

2003

  1. Phan Văn Tân, Nguyễn Minh Trường, 2003: Về quan hệ giữa ENSO và tính dao động có chu kỳ của lượng mưa khu vực miền Trung Việt Nam. Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội. No2, 56-61.
  2. Phạm Thị Thanh Hương, Nguyễn Minh Trường, 2003: Quan hệ CAPE/CIN với mưa lớn nửa đầu mùa hè khu vực Nam Bộ. Tạp chí Khí tượng Thủy văn. 508, 19-23.

2002

  1. Nguyễn Minh Trường, Vũ Thanh Hằng, Phạm Thị Thanh Hương, 2002: Quan hệ CAPE/CIN với mưa lớn nửa đầu mùa hè khu vực Bắc Bộ: Vài nghiên cứu định lượng. Tạp chí Khí tượng Thủy văn. 493, 35-39.
  2. Kiều Thị Xin, Phan Văn Tân, Nguyễn Minh Trường, 1997: Về quan hệ giữ chế độ gió mùa hè với xoáy thuận nhiệt đới và địa hình khu vực Việt Nam và Đông Dương. Tạp chí các Khoa học về Trái Đất. 19(1), 45-49.

1997

  1. Phan Văn Tân, Nguyễn Minh Trường, Phạm Văn Huấn, 1997: Khảo sát xu thế biến đổi và chu kỳ dao động của nhiệt độ không khí và lượng mưa trên một số vùng lãnh thổ Việt Nam. Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN. KHTN. 6, 18-24.


  Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội
334 Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: 84-4-38584943