thanhc - GV. TS. Công Thanh

Lý lịch cá nhân
Các bài viết

Đội ngũ cán bộ

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN

 Họ và tên: CÔNG THANH                               

Ngày sinh:14/09/1977

Nơi sinh:Hà Nội

Cơ quan công tác: Khoa Khí tượng Thuỷ văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN.

Địa chỉ cơ quan: Nhà T3, Phòng 403, 334, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân,  Hà Nội.

Email: congthanh1477@gmail.com, thanhc@vnu.edu.vn

Chức vụ: Trưởng Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học

Trình độ học vấn: Tiến sĩ

Ngoại ngữ:Tiếng Anh

Ngạch viên chức: 15.111

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

Đại học: 2001, Khí tượng  - Khí hậu học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQGHN

Thạc sĩ: 2010, Khí tượng –  Khí hậu học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQGHN

Tiến sĩ: 2014, Khí tượng – Khí hậu học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQGHN

III. KINH NGHIỆM CÔNG TÁC

2001 – 2015 Nghiên cứu viên, Bộ môn Khí tượng và Biến đổi khí hậu, Khoa Khí tượng thủy văn và Hải dương học

2015 – nay Giảng viên, Bộ môn Khí tượng và Biến đổi khí hậu, Khoa Khí tượng thủy văn và Hải dương học

IV. THÀNH TÍCH ĐÀO TẠO

Giảng dạy đại học

1. Tin học cơ sở 1 (Đại học)

2. Tin học cơ sở 3 (Đại học)        

3. Thực hành dự báo số (Đại học)

4. Nguyên lý máy và quan trắc khí tượng (Đại học)

5. Các phần mềm trong khí tượng (CLC)

6. Thực hành dự báo thời tiết (Đại học)

7.Khí tượng radar và vệ tinh (Đại học)

Sau đại học

1. Dự báo tổ hợp (Cao học)

2. Hệ thống dự báo tổ hợp (CĐ Tiến sĩ)

Khóa luận tốt nghiệp đại học

22 Phạm Thu Thủy (k60) Dự báo dông cho khu vực Vịnh Bắc Bộ bằng mô hình ETA khi có Áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông.

21 Lê Hoàng Thanh (k60): Dự báo nhiệt độ và điểm sương vùng ven biển Việt Nam bằng mô hình ETA khi có Áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông.

20 Phạm Thị Hương (k60) Nghiên cứu đặc điểm của mưa lớn ở khu vực Trung Trung Bộ

19. Nguyễn Thị Mai Hoa (k60). Nghiên cứu và đánh giá khả năng dự báo dông của mô hình WRF cho khu vực Trung Trung Bộ.

18. Nguyễn Hoàng Tuyên (K59): Ảnh hưởng của độ phân giải lưới đến dự báo mưa lớn khu vực Tp. HCM bằng mô hình WRF

17. Nguyễn Việt Hưng (K59): Ảnh hưởng của sơ đồ tham số hóa đối lưu đến dự báo mưa lớn khu vực Tp.HCM bằng mô hình WRF

16. Nguyễn Việt Tiến (K59): Thử nghiệm dự báo mưa lớn ngày 14-15/9/2015 bằng mô hình WRF

15. Nguyễn Như Quý (K59): Đánh giá kết quả ước lượng mưa lớn từ dữ liệu Radar thời tiết cho khu vực TP. HCM

14. Đỗ Thị Hải Yến (CLC-K58): Mô phỏng mưa tại khu vực Quảng Ngãi bằng mô hình WRF

13. Phạm Hồng Phi (K58): Nghiên cứu thử nghiệm dự báo mưa lớn cho khu vực Thừa Thiên Huế bằng mô hình WRF

12  Lê Thị Tuyết Mai (K58)Thử nghiệm dự báo mưa dông cho khu vực Thừa Thiên Huế bằng mô hình WRF

11. Đinh Thị Diễm Hương (K58): Thử nghiệm dự báo mưa cho khu vực Quảng Nam bằng mô hình WRF

10. Đào Anh Công (k55): Mô phỏng cơn bão NARI (9-14/10/2013) bằng mô hình RAMS: 

9. Nguyễn Thu Huyền (K57): MÔ PHỎNG ĐỢT MƯA LỚN TỪ NGÀY 25/7 – 4/8/2015 TẠI QUẢNG NINH BẰNG MÔ HÌNH RAMS

8. Nguyễn Văn Đức (K57): MÔ PHỎNG ĐỢT MƯA LỚN TỪ NGÀY 25/7 – 4/8/2015 TẠI QUẢNG NINH BẰNG MÔ HÌNH WRF

7. Phùng Thị Phượng (K56): ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG DỰ BÁO GIÓ VÀ ÁP SUẤT BỀ MẶT CHO KHU VỰC QUẢNG NGÃI HẠN 3 NGÀY BẰNG MÔ HÌNH WRF

6. Dương Thị Huyền (K55): THỬ NGHIỆM DỰ BÁO NHIỆT ĐỘ CHO NGÀY NẮNG NÓNG Ở KHU VỰC TRUNG BỘ HẠN 3 NGÀY BẰNG MÔ HÌNH RAMS

5. Trần Tiến Đạt (K54): ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG DỰ BÁO QUỸ ĐẠO BÃO BẰNG MÔ HÌNH RAMS CÓ CÀI XOÁY GIẢ HẠN 5 NGÀY.

4. Đinh Thị Dư (K54): ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO TỔ HỢP CHO MÔ HÌNH RAMS ĐỂ DỰ BÁO QUỸ ĐẠO BÃO HẠN 5 NGÀY.

3. Tôn Thị Thảo (K53): ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG DỰ BÁO QUỸ ĐẠO BÃO BẰNG MÔ HÌNH RAMS HẠN 5 NGÀY;

2. Bùi Thị Trang (K52): THỬ NGHIỆM DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH GÂY MƯA CHO KHU VỰC TRUNG TRUNG BỘ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DỰ  BÁO TRỄ.

1. Tạ Thị Thu Hiền (K52): THỬ NGHIỆM DỰ BÁO MƯA LỚN KHU VỰC TRUNG TRUNG BỘ BẰNG PHƯƠNG PHÁP MONTE CARLO.

Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ

1. Trần Tiến Đạt (2014-2016): Dự báo mưa do ảnh hưởng của xoáy thuận nhiệt dới bằng mô hình RAMS hạn 3 ngày.

2. Trần Duy Thức (2016-2018): Ảnh hưởng của đồng hóa số liệu radar đến dự báo mưa hạn ngắn trên khu vực thành phố Hồ Chí Minh

3. Đặng Quang Thanh (2017-2019): Đặc điểm mưa khu vực Nam Bộ khi có ảnh hưởng của xoáy thuận nhiệt đới 

V. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

      1. Bão, dông, mưa lớn 

      2. Mô hình số, tổ hợp

      3. Đồng hóa số liệu

VI. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN

CHỦ TRÌ

 

1. 2006-2007 Thử nghiệm dự báo mưa dông cho Thành phố Hà Nội. TN-06-18

2. 2007 - 2008. Thử nghiệm dự báo bão bằng mô hình RAMS, TN07

3. 2010-2012: Sử dụng phương pháp nuôi nhiễu bằng mô hình RAMS để thử nghiệm xây dựng hệ thống dự báo tổ hợp mưa lớn ở khu vực Quảng Nam-Đà Nẵng-Quảng Ngãi thời hạn trước 1,2,3 ngày. TN10-38

4. 2017-2019 "Xây dựng hệ thống nghiệp vụ dự báo mưa lớn hạn cực ngắn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh". Đề tài cấp TP HCM

Tham Gia

1. Xây dựng mô hình dự báo các trường khí tượng thủy văn Biển Đông Việt Nam. KC09.04/01-05 (thành viên chính)

2. Xây dựng công nghệ dự báo lũ bằng mô hình số thời hạn 3 ngày cho khu vực Trung Bộ Việt Nam. QG2004-2006 (thành viên chính) 

3. Xây dựng công nghệ dự báo liên hoàn bão, nước dâng và sóng ở Việt Nam bằng mô hình số với thời gian dự báo trước 3 ngày.KC08.05/06-10. (thành viên chính)

4. Thử nghiệm dự báo quỹ đạo bão trên Biển Đông bằng mô hình BARO. QG.2008-2010. (thành viên chính)

5. Xây dựng qui trình công nghệ dự báo qũy đạo và cường độ bão trên khu vực tây bắc Thái Bình Dương và biển Đông hạn 5 ngày. KC08.01/10-15. (thư kí)

6. Xây dựng công nghệ số liên hoàn dự báo thời tiết và sóng biển khu vực tỉnh Quảng Ngãi. Dự án cấp tỉnh Quảng Ngãi. 2014 (thành viên chính)

7. Tư vấn kỹ thuật về dữ liệu và phân tích khí hậu hiện tại và tương laiphục vụ công tác quản lý nước tại tỉnh Hà Tĩnh. 2015 (chuyên gia)

8. Tư vấn kỹ thuật về dữ liệu và phân tích khí hậu hiện tại và tương lai phục vụ công tác quản lý nước tại tỉnh Ninh Thuận. 2016 (chuyên gia)

9.  Nghiên cứu dao động nội mùa của lượng mưa quan trắc trên ba miền giáp Biển Đông (An investigation of intraseasonal oscillation in the observed rainfall in three maritime regions of Vietnam).  NCCB-2015-2017. (thành viên chính)

10. Nghiên cứu vai trò của địa hình và cưỡng bức động lực trong cơ chế hình thành mưa lớn khu vực Việt Nam bằng mô hình số trị WRF (Weather Research and Forecasting Model) (A study on the role of terrain effect and dynamic forcing on mechanism for occurrence of heavy rainfall events in Vietnam by the WRF (Weather Research and Forecasting) model) NCCB-2016-2018. (thành viên chính)
 
11. “Nghiên cứu xây dựng bộ công cụ dự báo, cảnh báo dông, mưa lớn cho khu vực Trung Trung Bộ.”, thuộc lĩnh vực KH&CN, Cấp Bộ TNMT, Mã số: TNMT: 2017.05.02. (thành viên chính)
 
12. Nghiên cứu xây dựng hệ thống nghiệp vụ dự báo khí hậu hạn mùa cho Việt Nam bằng các mô hình động lực. KC.08.01/16-20 (thành viên chính)
 
13: Nghiên cứu xây dựng hệ thống nghiệp vụ dự báo định lượng mưa khu vực Nam Bộ và cảnh báo mưa lớn hạn cực ngắn cho thành phố Hồ Chí Minh. KC.08.14/16-20 (thành viên chính)
 
14. Dự báo sự hình thành, phát triển, di chuyển của xoáy thuận nhiệt đới trên Biển Đông và ảnh hưởng đến sóng và thời tiết các khu vực biển Việt Nam hạn 03 ngày. KC.09.12/16-20 (thư kí)
 
 
 
 
VII. CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ
 
ttps://doi.org/10.1007/978-981-13-2306-5_33

2019

1. Van Q. Doan , Nguyen Van Dinh , Hiroyuki Kusaka , Thanh Cong , Ansar Khan , Toan Van Du , Nguyen Dinh Duc ,"Usability and challenges of offshore wind energy in Vietnam revealed by the regional climate model simulation" April 2019. Scientific online letters on the atmosphere: SOLA. DOI:10.2151/sola.2019-021

2. Trần Duy Thức, Công Thanh, Mai văn Khiêm, Nguyễn Quang Trung, Vũ Văn Thăng, Ứng dụng đồng hóa số liệu radar dự báo mưa lớn tại TP. Hồ Chí Minh, số 6, 6/2019

3. Tran Tan Tien, Cong Thanh, Nguyen Thi Nga, Pham Thu Thuy, "Attempting to forecast the formation of tropical depression tin the Bien Dong using the WRF model", November 2019, Ha Noi, Viet Nam. International conference science and technology for water security disaster reduction and climate change adaptation, pp. 84-85

4. Công Thanh, Nguyễn Quang Hưng, Mai Văn Khiêm. Đổi mới phương pháp đào tạo thích ứng với nhu cầu nhân lực ngành khí tượng thủy văn tại trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 42-48, 2019

5. Trần Tân Tiến, Công Thanh, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Thị Nga: Đánh giá khả năng dự báo sụ hình thành áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông bằng hệ thống tổ hợp LETKF. trang 23-31, Tạp chí Khoa học biến đổi khí hậu, số 12, 12/2019.

 

2018

1. Công Thanh, Nguyễn Như Quý, Mai Văn Khiêm, Đánh giá ước lượng mưa từ độ phản hồi radar Nhà Bè. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN. Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 34, Số 1S 2018

2.Công Thanh, Võ Thị Nguyên, Trần Duy Thức, Ứng dụng phần mềm Titan để nhận dạng, theo dõi, phân tích tức thời ổ dông cho khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học ĐHQGHN. Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 34, Số 1S, 2018

3. Trần Duy Thức, Công Thanh, Thử nghiệm đồng hóa số liệu radar trong mô hình WRF để dự báo mưa lớn cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học ĐHQGHN. Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 34, Số 1S 2018

4. Nguyễn Tiến Toàn, Công Thanh, Phạm Thị Phượng, Vũ Tuấn Anh, Đánh giá khả năng dự báo mưa lớn của mô hình WRF do hình thế KKL kết hợp với gió đông trên cao cho khu vực Trung Trung Bộ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN. Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 34, Số 1S 2018

5. Doan, V. Q., Kusaka, H., Du, T. V., Nguyen, D. D., & Cong, T. (2018). Numerical Approach for Studying Offshore Wind Power Potential Along the Southern Coast of Vietnam. Proceedings of the 1st Vietnam Symposium on Advances in Offshore Engineering, 245–249.doi:10.1007/978-981-13-2306-5_33

6. Tran Tan Tien, Dao Nguyen Quynh hoa, Cong Thanh: “Prediction of the formation and development of tropicalcyclones using LETKF method”.Parallel Sessions 1A and 1B, Programme for Technical Conference (TECO) on 26-27 February 2018

 
2016
1. Cong Thanh, Tran Tan Tien, and Chanh Kieu, 2016Application of Breeding Ensemble to Tropical Cyclone Track Forecasts using the Regional Atmospheric Modeling System (RAMS) modelApplied Mathematical Modelling. http://dx.doi.org/10.1016/j.apm.2016.04.010

2. Công Thanh, Trần Tiến Đạt, Vũ Thanh HằngĐánh giá khả năng dự báo mưa do bão bằng mô hình RAMS Tạp chí Khoa học ĐHQGHN. Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 3S, 2016195

3. Bùi Minh Tuân, Nguyễn Minh Trường, Vũ Thanh Hằng, Công ThanhSự dịch chuyển lên phía bắc của dao động nội mùa và cơ chế dao động nội mùa của lượng mưa tại Bắc Bộ và Nam Bộ  Tạp chí Khoa học ĐHQGHN. Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 3S, 2016243

4. Công Thanh, Nguyễn Văn Đức: Mô phỏng đợt mưa lớn từ 25/7-04/08/2015 tại Quảng Ninh bằng mô hình WRF, Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học quốc gia về khí tượng, thủy văn, môi trường và biến đổi khí hậu lần thứ XIX, tr. 31-37

5. Công Thanh, Trần Tiến Đạt: Nghiên cứu độ nhạy của tham số hóa đối lưu đối với mô phỏng mưa do bão MIRINAE trên khu vực Việt Nam. Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học quốc gia về khí tượng, thủy văn, môi trường và biến đổi khí hậu lần thứ XIX, tr. 38-45

2015

1. Công Thanh, Trần Tân Tiến, Nguyễn Tiến Toàn 2015 Đánh giá khả năng dự báo mưa cho khu vực Quảng Ngãi thời hạn từ 1 đến 2 ngày. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 31, Số 3S tr. 231-237

2. Trần Tân TiếnCông Thanh, 2015 Dự báo quỹ đạo và cường độ bão hạn 5 ngày bằng phương pháp tổ hợp trên khu vực Biển Đông. "Hội nghị Khoa học công nghệ phục vụ phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên", Hà Nội tháng 11 - 2015 tr 32 - 42

2014

1. Trần Tân Tiến Công Thanh 2014. Áp dụng phương pháp dự báo tổ hợp để dự báo quỹ đạo bão hạn 5 ngày trên khu vực Biển Đông. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, số 16 năm 2014 (683), tr. 61-64

2013

1.        Công Thanh, Trần Tân Tiến 2013Đánh giá kết quả dự báo quỹ đạo bão ở Biển Đông hạn 5 ngày bằng hệ thống dự báo tổ hợp trên mô hình RAMS.Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 29, số 1S   tr. 141-146

2.        Công Thanh, Trần Tân Tiến 2013Xây dựng hệ thống dự báo tổ hợp bão ở Biển Đông hạn 5 ngày bằng phương pháp nuôi nhiễu .Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 29, số 1S   tr. 147-153

3.        Trần Tân Tiến Hoàng Thị Thủy, Công Thanh, Bùi Minh Tuân 2013 Dự báo tổ hợp quỹ đạo bão trên biển khu vực Biển Đông hạn 5 ngày  Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 29, số 2S   tr. 195-200

4.        Trần Tân Tiến Hoàng Thị Thủy, Công Thanh, Bùi Minh Tuân2013 Dự báo tổ hợp quỹ đạo bão trên khu vực biển đông hạn 5 ngày. Hội thảo Khoa học Quốc gia về khí tượng thủy văn môi trường và biến đổi khí hậu lần thứ XVI - Tập I. Khí tượng - khí hậu, Khí tượng nông nghiệp, Biến đổi khí hậu, 27-29 tháng 6, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 70

5.        Trần Tân Tiến, Hoàng Thị Mai, Công Thanh 2013 Ứng dụng phương pháp lọc Kalman tổ hợp vào dự báo cường độ bão 5 ngày Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 29, số 2S   tr. 201 - 206

2012

6.        Trần Tân Tiến, Công Thanh, Nguyễn Thị Phượng, 2012 Dự báo cường độ bão bằng mô hình WRF hạn 5 ngày trên khu vực biển ĐôngTạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệTập 28, số 3S  tr.155 -160

7.        Công Thanh, Trần Tân Tiến, Nguyễn Minh Trường, 2012, Nghiên cứu khả năng dự báo bão khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương hạn 5 ngày bằng phương pháp nuôi nhiễu kết hợp với cài xoáy giả vào trường ban đầu. Tuyển tập báo cáo Hội thảo Khoa học Quốc gia về Khí tượng, Thủy văn, Môi trường và Biến đổi  khí hậu lần thứ XV. Tập 1. Khí tượng - Khí hậu, Khí tượng nông nghiệp và Biến đổi khí hậu. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, tháng 3 năm 2012., tr. 80-86

2011

8.        Công Thanh, Trần Tân Tiến, 2011Thử nghiệm dự báo bão hạn 3 ngày ở Biển Đông bằng hệ thống dự báo tổ hợp sử dụng phương pháp nuôi nhiễu.  Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 27, số 3S, tr. 58-69

9.        Tran Tan Tien, Cong Thanh, Hoang Thanh Van, and Chanh Kieu, 2011: Two-dimensional Retrieval of Typhoon Tracks from an Ensemble of Multi-Model Outputs.  /Wea. Forecasting./http://dx.doi.org/10.1175/WAF-D-11-00068.1 (in press)

10.     Nguyễn Minh Trường, Vũ Thanh Hằng, Bùi Hoàng Hải, Công Thanh, Lê Thị Thu Hà, 2011 Hoàn lưu và mưa trên khu vực Việt Nam thời kỳ front Mei-yu: Vai trò của dòng xiết trên caoTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 27, số 1S, tr. 244-253

11.     Nguyễn Minh Trường, Bùi Minh Tuân, Công Thanh, Bùi Hoàng Hải, Hoàng Thanh Vân 2011Quá trình nhiệt ẩm qui mô lớn thời kỳ bùng nổ gió mùa mùa hè trên khu vực Nam Bộ năm 2004Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 27, số 1S, tr. 254-265

12.     Trần Tân Tiến, Công Thanh, Nguyễn Minh Trường, Lê Thị Hồng Vân, Phạm Thị Minh,  Phùng Đăng Hiếu, Đỗ Ngọc Quỳnh, Nguyễn Thọ Sáo.  2011. Dự báo thời tiết, bão, sóng và nước dâng  trên Biển Đông . Hội nghị Khoa học và Công nghệ Biển toàn quốc lần thứ 5, Quyển 2: Khí tượng Thủy văn và Động lực học biển, Hà Nội tháng 10 - 2011 tr 1 -13

13.     Nguyen Minh Truong, Vu Thanh Hang, Bui Hoang Hai and Cong Thanh2011 Large circulation and precipitation over Vietnam region during a Mei-yu period: The role of the upper level jet2nd MAHASRI-Hy ARC? workshop, August 22-24, 2011, Nha TrangVietnam 181-199

2010

14.     Công Thanh, Nguyễn Tiến Toàn 2010. Thử nghiêm dự báo mưa lớn cho các tỉnh Đà Nẵng đến Quảng Ngãi thời hạn từ 1 đến 2 ngày bằng mô hình RAMSTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 26, số 3S, 449

15.     Trần Tân Tiến, Công Thanh, Nguyễn Thị Hoàng Anh 2010Dự báo quỹ đạo bão trên Biển Đông bằng phương pháp tổ hợp theo trọng số. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 26, số 3S, 457

16.     Tran Tan Tien, Cong Thanh2010 Ensemble forecast of tropical cyclone motion using RAMS model and  Breeding of Growing Modesmethod. International Coference on QPE and QPF and hydrology(Nanjing, China 2010)

2009

17.     Trần Tân Tiến, Công Thanh, Nguyễn Minh Trường, Trần Duy Hiền, 2009 Đánh giá bước đầu khả năng dự báo quỹ đạo bão bằng mô hình MM5 kết hợp với cài xoáy nhân tạo và cập nhật số liệu địa phương khu vực Việt Nam. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, T.25 số 1S,2009

18.     Trần Tân Tiến, Công Thanh, Nguyễn Minh Trường, Trần Duy Hiền, 2009 Dự báo quỹ đạo bão Xangsane bằng mô hình MM5 kết hợp với cài xoáy nhân tạo và cập nhật số liệu địa phương khu vực Việt Nam  Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, T.25 số 1S,2009

19.     Trần Tân Tiến, Phạm Thị Minh, Hoàng Thanh Vân, Công Thanh, Lê Thị Hồng Vân, Lê Quang Hưng, 2009Dự báo quỹ đạo bão trên biển Đông bằng phương pháp siêu tổ hợp. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, T.25 số 3S, 2009

20.     Trần Tân Tiến, Công Thanh,  2009 Dự báo tổ hợp chuyển động của xoáy thuận nhiệt đới bằng mô hình RAMS và phương pháp nuôi nhiễu phát triển nhanh. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, T.25 số 3S,2009

21.     Trần Tân Tiến, Công Thanh, Lê Thị Hồng Vân, Trần Ngọc Vân, Lê Quốc Huy, Đỗ Lệ Thủy, Võ Văn Hòa,2009 Dự báo quỹ đạo bão bằng các mô hình số. Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ nhất 2009

22.     Trần Tân Tiến, Phạm Thị Minh, Hoàng Thanh Vân, Công Thanh, Lê Thị Hồng Vân, Lê Qiuang Hưng.2009 Dự báo quỹ đạo bão trên Biển Đông bằng phương pháp siêu tổ hợp. Tuyển tập Hội nghị Khoa học công nghệ phục vụ phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, Hà Nội, tháng 12, 2009, tr 41- 46

2007

23.     Nguyễn Hướng Điền, Hoàng Phúc Lâm, Công Thanh, Hoàng Thanh Vân  2007, Sử dụng mạng nơ ron đa lớp truyền thẳng và mạng truy hồi dự báo tổng lượng bức xạ ngày cho một số trạm ở đồng bằng phía bắc Việt Nam. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn, số 559, tr. 36-42

2006

24.     Trần Tân Tiến, Công Thanh, Trần Thảo Linh 2006Thử nghiệm dự báo thời tiết điểmTạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội. No1PT., 34 - 4

25.     Tran Tan Tien, Nguyen Thanh Son, Nguyen Minh Truong, Ngo Chi Tuan , and Cong Thanh 2006 .An Integraed System to Forecast Flood in Tra Khuc River Basin for 3-day TermVietnam - Japan joint workshop on Asian monsoon, pp. 173-182. Ha Long

2004

26.     Trần Tân Tiến, Nguyễn Minh Trường, Công Thanh, Kiều Quốc Chánh, 2004: Sử dụng mô hình RAMS mô phỏng đợt mưa lớn ở Miền Trung tháng 9-2002. Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội. No3 PT, 51-60.

Sách chuyên khảo

1. Natural resource and environment at the Bavi national park, VietNam national university press, HaNoi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 



  Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội
334 Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: 84-4-38584943