hangvt - PGS.TS. Vũ Thanh Hằng

Lý lịch cá nhân
Các bài viết

Đội ngũ cán bộ

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN

 Họ và tên: VŨ THANH HẰNG                               

Ngày sinh: 07/11/1978

Nơi sinh: Hà Nội

Cơ quan công tác: Khoa Khí tượng Thuỷ văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN.

Địa chỉ cơ quan: Nhà T3, tầng 2, 334, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân,  Hà Nội.

Email: hangvt@vnu.edu.vn                                                             

Chức vụ: Giảng viên

Trình độ học vấn: Tiến sỹ

Ngoại ngữ:Tiếng Anh

Ngạch viên chức:  15.110

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

Đại học: 2000, Khí tượng và khí hậu – Khí tượng học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQGHN

Thạc sỹ: 2002, Khí tượng và khí hậu – Khí tượng học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQGHN

Tiến sỹ: 2009, Khí tượng – Khí tượng học, Đại học Quốc gia Hà Nội

III. KINH NGHIỆM CÔNG TÁC

2001 – nay Giảng viên, Bộ môn Khí tượng và Biến đổi khí hậu, Khoa Khí tượng thủy văn và Hải dương học

IV. THÀNH TÍCH ĐÀO TẠO

Giảng dạy đại học

1.        Khí hậu học

2.        Khí hậu Việt Nam

3.       Thời tiết và khí hậu

4.        Khí tượng và Khí hậu đại cương

5.        Dao động và biến đổi khí hậu

Giảng dạy sau đại học

1.        Tham số hóa đối lưu

2.        Đối lưu khí quyển 

3.        Đánh giá sản phẩm mô hình số 

Khóa luận tốt nghiệp 

Lê Văn Đoàn (K60); Nguyễn Thị Hoài (K60); Đỗ Thị Hiền (K60); Trần Minh Hiếu (K59); Hà Thị Chi (K58CLC); Nguyễn Thị Kim Anh (K58CLC); Trịnh Thị Thu Hằng (K58); Nguyễn Thị Tuyết (K58); Lê Thị Thao (K58); Trần Phương Thảo (K57); Phí Thị Hồng (K56); Nguyễn Hà Anh (K56); Nguyễn Thị Hân (K55); Vũ Mai Anh (K54); Trần Thị Thu Hà (K54); Nguyễn Quốc Trung (K53); Ngô Thị Ánh Hồng (K52); Nguyễn Quang Huy (K52); Đinh Minh Trang (K52); Nguyễn Thị Trang (K51); Đỗ Hoàng Nam (K51); Nguyễn Thị Thu Vân (K51); Nguyễn Thị Huệ (K50); Nguyễn Thị Diễm Hương (K50); Nguyễn Thị Ái Quyên (K49); Trần Ngọc Vân (K48); Lê Như Quân (K45); Trần Thị Phương Thảo (K44)

Luận văn Thạc sỹ 

1.Ngô Thị Thanh Hương, 2011. Dự tính sự biến đổi của hạn hán ở Việt Nam từ sản phẩm của mô hình khí hậu khu vực. CH ĐHKHTN (2009-2011)

2. Phạm Thị Tuyết Mây, 2011. Đánh giá kết quả dự báo nhiệt độ và lượng mưa của một số mô hình dự báo thời tiết cho khu vực Việt Nam. CH ĐHKHTN (2008-2010)

3. Nguyễn Xuân Diện, 2014. Nghiên cứu dự tính tổ hợp một số yếu tố và hiện tượng khí hậu liên quan đến nhiệt độ ở Việt Nam. CH ĐHKHTN (2010-2012)

4. Lê Thị Thương, 2015. Đánh giá khả năng dự báo hạn mùa của một số mô hình khí hậu khu vực cho Việt Nam. CH ĐHKHTN (2010-2012)

5. Lê Đại Thắng, 2015. Phân bố không gian và xu thế biến đổi của các đặc trưng mưa trên lãnh thổ Việt Nam. CH ĐHKHTN (2011-2013)

6. Trần Đức Anh, 2016. Phân tích trạng thái bất ổn định của khí quyển trong một số trường hợp thời tiết đặc biệt ở Việt Nam. CH ĐHKHTN (2013-2015)

7. Nguyễn Thanh Hoa, 2016. Đặc điểm của một số nhân tố qui mô lớn trong điều kiện hạn hán ở Việt Nam. CH ĐHKHTN (2013-2015)

8. Lê Thị Hải Yến, 2017. Phân tích đặc điểm hạn hán khu vực Tây Nguyên. CH ĐHKHTN (2015-2017)

9. Trần Tuấn Hiệp, 2018. Đặc điểm của cực trị nhiệt độ ở một số vùng khí hậu Việt Nam. CH ĐHKHTN (2016-2018)

10. Lê Văn Hưng, 2019. Nghiên cứu sự biến đổi của một số đặc trưng mưa khu vực Tây Nguyên. CH Miền Nam ĐHKHTN (2017-2019)

11. Vũ Anh Tuân, 2019. Đặc điểm và xu thế biến đổi của hạn hán ở Tây Nguyên. CH Miền Nam ĐHKHTN (2017-2019)

Luận án Tiến  sỹ

1. Ngô Thị Thanh Hương (2012 - 2015) 1809/ QĐ - SĐH, 23/4/2013 Biến đổi hoạt động gió mùa mùa hè ở Việt Nam. HDC: TS. Vũ Thanh Hằng. HDP: PGS.TS.Nguyễn Hướng Điền. Bảo vệ: 2018. 

V. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

1.        Mô hình hóa thời tiết và khí hậu

2.        Tham số hóa đối lưu

VI. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN

CHỦ TRÌ

1. 2002. Nghiên cứu tính bất ổn định trong đối lưu. Mã số: TN-02-09

2. 2007. Nghiên cứu cải tiến sơ đồ tham số hóa đối lưu để dự báo   mưa lớn khu vực Bắc Bộ bằng mô hình HRM. Mã số: QT-07-44

3. 2010 – 2012. Nghiên cứu khả năng mô phỏng và cảnh báo hạn hán cho khu vực Miền Trung bằng mô hình khí hậu khu vực. Mã số: QG-10-12

VII. CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ

2020

1. Pham Thi Thanh Nga, Nguyen Thi Phuong Hao, Nguyen Tien Cong, Vu Thanh Hang, Pham Thanh Ha, Kenji Nakamura, 2020: Evaluation of solar radiation estimated from Himawari-8 satellite over Vietnam region, Vietnam Journal of Science and Technology, 58(3A), 20-32.

2019

1. Vũ Anh Tuân, Vũ Thanh Hằng, Trịnh Hoàng Dương, 2019: Đặc điểm và xu thế biến đổi hạn khí tượng ở Tây Nguyên, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Số tháng 2/2019, trang 1-9.

2018

1. Phạm Thị Thanh Ngà, Nguyễn Tiến Công, Vũ Thanh Hằng, 2018 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc mưa bão đổ bộ vào Việt Nam bằng dữ liệu vệ tinh TRMM (Tropical Rainfall Measuring Mission) và GPM (Global Precipitation Mission), Kỷ yếu Diễn đàn Khoa học Công nghệ phục vụ ứng phó thiên tai tại Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, trang 3-12.

2. Vũ Thanh Hằng, Phạm Thị Thanh Ngà, Phạm Thanh Hà, 2018 Đánh giá số liệu mưa vệ tinh GSMaP cho khu vực Trung Bộ Việt Nam giai đoạn 2000-2010 và khả năng hiệu chỉnh, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 34, số 1S, trang 106-115.

3. Chu Thị Thu Hường, Bùi Thị Hợp, Trần Đình Linh, Vũ Thanh Hằng, 2018: Mối quan hệ giữa lượng mây và bức xạ sóng dài đi ra tại đỉnh khí quyển trên khu vực Nam Bộ, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 34, số 1S, trang 116-124.

2017

1. Huong Ngo-Thi-Thanh, Hang Vu-Thanh, 2017 A study on summer monsoon season and rainfall characteristics in summer monsoon season over Southern Vietnam in 1981-2014 period, Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, Tập 17, Số 4B, trang 84-90.

2. Nguyễn Thanh Hoa, Nguyễn Đăng Quang, Vũ Thanh Hằng, Hoàng Thị Mai, Nguyễn Anh Tuấn, Đặng Quốc Khánh, 2017 Tìm hiểu cường độ và xu thế khô hạn tại một số trạm đảo thời kỳ 1981-2014 và 2017-2026,  Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Số 674, trang 53-59.

3. Nga Thi Thanh PHAM, Hang VU THANH, Kenji NAKAMURA, Hong Quang NGUYEN, Duc Anh NGO, Evaluation Of Gsmap Rainfall Satellite Data In Association With Tc Landing At The Central Coast Of VietnamAsian Oceania Geosciences Society 14th Annual Meeting (AOGS2017), Singapore.

2016

1. Bùi Minh Tuân, Nguyễn Minh Trường, Vũ Thanh Hằng, Công Thanh, 2016 Sự dịch chuyển lên phía bắc của dao động nội mùa và cơ chế dao động nội mùa của lượng mưa tại Bắc Bộ và Nam Bộ, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các khoa học trái đất và môi trường , Tập 32, số 3S, trang 243.

2. Công Thanh, Trần Tiến Đạt, Vũ Thanh Hằng, 2016 Đánh giá khả năng dự báo mưa do bão bằng mô hình RAMS, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các khoa học trái đất và môi trường , Tập 32, số 3S, trang 195.

3. Nguyễn Thị Hạnh, Vũ Thanh Hằng, Phan Văn Tân, 2016 Dự báo mưa hạn mùa bằng mô hình clWRF: Độ nhạy của các sơ đồ tham số hóa đối lưu, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các khoa học trái đất và môi trường , Tập 32, số 2, trang 25-33.

2015

1. Vũ Thanh Hằng 2015 Phân tích các chỉ số bất ổn định đối lưu trong điều kiện có bão, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 31, số 3S, tr. 139-146

2. X. Kieu, H. Vu, T. Nguyen, D. Le, L. Nguyen, I. Takayabu, H. Sasaki, and A. Kitoh, 2015, Rainfall and tropical cyclone activity over Vietnam simulated and projected by the non-hydrostatic regional climate model - NHRCM, Journal of Meteorological Society of Japan, doi: 10.2151/jmsj.2015-057

2014

1. Vũ Thanh Hằng, Nguyễn Thị Hạnh 2014 Thử nghiệm dự báo hạn mùa nhiệt độ trung bình tháng và lượng mưa tháng cho Việt Nam sử dụng mô hình clWRF Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Các khoa học Trái đất và Môi trường Tập 30, số 1 tr. 31-40

2013

1. Hang Vu-Thanh, Thanh Ngo-Duc, Tan Phan-Van: An analysis of meteorological drought features in Vietnam during the 1961-2007 period. The Third International MAHASRI/HyARC Workshop on Asian Monsoon and Water cycle. 28-30 August, 2013, p.117-124, Danang, VietNam.

2. Kieu Thi Xin, Vu Thanh Hang, Le Duc, Nguyen Manh Linh: Simulation of heavy rainfall over Vietnam-East Sea area using high resolution regional climate models (RegCM and NHRCM) and comparison. The Third International MAHASRI/HyARC Workshop on Asian Monsoon and Water cycle. 28-30 August, 2013, p.171-176, Danang, Vietnam.

3. Huong Ngo-Thi-Thanh, Hue Nguyen-Thi-Thanh, Hang Vu-Thanh, Thanh Ngo-Duc: A study on rainy season onset dates over Vietnam for the period 1951-2007 using the APHRODITE data. The Third International MAHASRI/HyARC Workshop on Asian Monsoon and Water cycle. 28-30 August, 2013, p.201-208, Danang, Vietnam.

4. Duc Tran-Quang, Phuong Trinh-Lan, Hang Vu-Thanh, Hang Le-Thi-Thu: A study on the changes of foehn activities at Huong Khe station in North Central Vietnam. The Third International MAHASRI/HyARC Workshop on Asian Monsoon and Water cycle. 28-30 August, 2013, p.337-342, Danang, Vietnam.

5. Vu-Thanh H., T. Ngo-Duc, and T. Phan-Van, Evolution of meteorological drought characteristics in Vietnam during the 1961-2007 period, Theoretical and Applied Climatology, 2013 (http://link.springer.com/article/10.1007/s00704-013-1073-z).

6. Vũ Thanh Hằng, Trần Thị Thu Hà 2013 So sánh một vài chỉ số hạn hán ở các vùng khí hậu Việt NamTạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 29, số 2S   tr.51-57

7. Ngô Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Thanh Huệ, Vũ Thanh Hằng, Ngô Đức Thành 2013  Nghiên cứu ngày bắt đầu mùa mưa trên khu vực Việt Nam thời kỳ 1961-2000 Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 29, số 2S   tr.72-80

8. Kiều Thị Xin,Vũ Thanh HằngLê Đức, Nguyễn Mạnh Linh 2013 Mô phỏng khí hậu khu vực Việt Nam với sử dụng mô hình khí hậu khu vực bất thủy tĩnh NHRCM và thủy tĩnh RegCM  Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 29, số 2S   tr.243-251

2012

1. Ngo-Duc, T., Q.T. Nguyen, T.L. Trinh, T.H. Vu, V.T. Phan, and V.C. Pham, Near future climate projections over the Red River Delta of Vietnam using the Regional Climate Model Version 3, Sains Malaysiana, 41(11), 1325-1334, 2012.

2. Truong N. M, V. T. Hang, R.A. Pielke Sr., C.L. Castro, and K. Dairaku, Synoptic-scale physical mechanisms associated with the Mei-yu front: A numerical case study in 1999, Asia Pacific J. Atmos. Sci., 48, 433-448, 2012.

2011

1. Nguyễn Minh Trường, Vũ Thanh Hằng, Bùi Hoàng Hải, Công Thanh, Lê Thị Thu Hà, Hoàn lưu và mưa trên khu vực Việt Nam thời kỳ front Mei-yu: Vai trò của dòng xiết trên cao, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, số 1S, trang 244-254, 2011.

2. Vũ Thanh Hằng, Ngô Thị Thanh Hương, Nguyễn Quang Trung, Trịnh Tuấn Long, Dự tính sự biến đổi của hạn hán ở Miền Trung thời kỳ 2011-2050 sử dụng kết quả của mô hình khí hậu khu vực RegCM3, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, số 3S, trang 21-31, 2011

2010

1. Ngô Đức Thành, Phan Văn Tân, Vũ Thanh HằngNguyễn Quang Trung, Extreme climate events in Vietnam – tropical cyclones and heavy rainfall phenomena observed in the past, The third International Workshop on Prevention and Mitigation of Meteorological Disasters in Southeast Asia, Beppu, Japan, 2010.

2. Vũ Thanh Hằng, Phạm Thị Lê Hằng, Phan Văn Tân, Dao động và biến đổi của hiện tượng rét đậm, rét hại ở Việt Nam, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 26, số 3S, trang 334-343, 2010.

3. Vũ Thanh Hằng, Ngô Thị Thanh Hương, Phan Văn Tân, Đặc điểm hoạt động của bão ở vùng biển gần bờ Việt Nam giai đoạn 1945-2007, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 26, số 3S, trang 344-353, 2010.

4. Chu Thị Thu Hường, Phạm Thị Lê Hằng, Vũ Thanh Hằng, Phan Văn Tân, Mức độ và xu thế biến đổi của nắng nóng ở Việt Nam giai đoạn 1961-2007, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 26, số 3S, trang 370-383, 2010.

5. Chu Thị Thu Hường, Phan Văn Tân,Vũ Thanh HằngMức độ vàxu thế biến đổi của tốc độ gió cực đại trên khu vực Việt Nam trong thời kỳ 1961-2007, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số 597, pp. 32-41, 2010.

6. Van-Tan PHAN, Thanh NGO-DUC, Thanh-Hang VU, Minh-Ha HO, Manh-Thang LUONG, Quang-Trung NGUYEN: Building climate change scenarios of temperature and precipitation for Central Vietnam using dynamical downscaling technique. APHW-5 (Association of Hydrology and Water Resources) conference.November 8-10, 2010, HanoiViet Nam.

7. Vu Thanh Hang, Nguyen Thi Trang, An analysis of drought conditions in Central Vietnam during 1961-2007, VNU Journal of Science, Earth Sciences, Vol. 26, No.2, 75-81, 2010

2009

1. Vũ Thanh Hằng, Chu Thị Thu Hường, Phan Văn Tân, Xu thế biến đổi của lượng mưa ngày cực đại ở Việt Nam giai đoạn 1961-2007, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 25, số 3S, trang 423-430, 2009

2008

1. Nguyễn Minh Trường, Vũ Thanh HằngĐưa bài toán lan truyền chất ô nhiễm vào mô hình Hotmac cho lớp biên khí quyển, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số 568, trang 9-18, 2008.

2. Nguyễn Minh Trường, Vũ Thanh HằngẢnh hưởng của độ cao nguồn thải đến lan truyền chất ô nhiễm trong lớp biên khí quyển, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số 576, trang 28-35, 2008.

2007

1. Vũ Thanh Hằng, Kiều Thị Xin, Dự báo mưa lớn khu vực Trung Bộ sử dụng sơ đồ tham số hóa đối lưu Heise trong mô hình HRM, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số 560, trang 49-54, 2007.

2. Vu Thanh Hang, Kieu Thi Xin, Using Betts-Miller-Janjic convective parameterization scheme in H14-31 model to forecast heavy rainfall in Vietnam, Vietnam Journal of Mechanics, Vol. 29, No. 2, 83-97, 2007.

3. Nguyễn Minh Trường, Vũ Thanh HằngNghiên cứu ảnh hưởng của hồ nước lớn đến điều kiện nhiệt động lực học địa phương bằng phương pháp số, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số 559, trang 43-48, 2007.

2005

1. Kiều Thị Xin, Vũ Thanh HằngThử nghiệm áp dụng sơ đồ tham số hóa đối lưu Tiedtke cải tiến trong mô hình khu vực phân giải cao HRM, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số 538, trang 19-28, 2005.

2. Kiều Thị Xin, Lê Đức, Vũ Thanh HằngCải tiến mô hình dự báo thời tiết phân giải cao HRM cho dự báo mưa lớn gây lũ lụt trên lãnh thổ Việt Nam, Hội nghị khoa học công nghệ dự báo và phục vụ dự báo KTTV lần thứ VI, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, số 1, trang 1-14, 2005.

2004

1. Vũ Thanh Hằng, Hoàng Thanh Vân, Thử nghiệm dự báo dông sử dụng số Richardson đối lưu cho khu vực Hà Nội, Nội san khoa học trẻ Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, số 2, trang 62-64, 2004.

2. Kieu Thi Xin, Le Duc and Vu Thanh HangHeavy rainfall forecast using the higher resolution regional model in Vietnam and improving initialization problem, International Symposium on Extreme Weather and Climate Events, Their Dynamics and Predictions, Beijing, China, p.152-153, 2004.

2002

1. Nguyễn Minh Trường, Vũ Thanh Hằng, Phạm Thanh Hương, Quan hệ CAPE/CIN với mưa lớn nửa đầu mùa hè khu vực Bắc Bộ: vài nghiên cứu định lượng, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số 493, trang 35-39, 2002.

2001

1.Kiều Thị Xin, Vũ Thanh Hằng, Phạm Thị Lê Hằng, Nghiên cứu năng lượng bất ổn định của khí quyển trong quan hệ với các hiện tượng thời tiết nguy hiểm phát triển ở Việt Nam bằng sử dụng số liệu thám không, Tạp chí Các Khoa học về Trái đất, số 23(1), trang 70-75, 2001.

VIII. KHEN THƯỞNG                                     

- Gương mặt trẻ tiêu biểu cấp ĐHQGHN 2004: quyết định số 159/CT-SV ngày 03/12/2004

- Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở năm học 2010-2011: Quyết định số 2929/QĐ-KHTN ngày 6/9/2011

- Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở năm 2013-2014: Quyết định số 3915/QĐ-KHTN ngày 18/9/2014

- Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở năm 2014-2015: Quyết định số 3731/QĐ-KHTN ngày 5 tháng 10 năm 2015

- Chiến sĩ thi đua cấp ĐHQGHN năm 2015-2016: Quyết định số 2951/QĐ-ĐHQGHN ngày 28 tháng 9 năm 2016

- Chiến sĩ thi đua cấp Bộ GD & ĐT 2015-2016: Quyết định số 972/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 3 năm 2017

- Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở 2017-2018: Quyết định số 3618/QĐ-ĐHKHTN ngày 22/10/2018



  Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội
334 Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: 84-4-38584943