giangnt - PGS. TS. Nguyễn Tiền Giang

Lý lịch cá nhân
Các bài viết

Đội ngũ cán bộ

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN

Họ và tên: NGUYỄN TIỀN GIANG                              

Quê quán: Hà Nội

Cơ quan công tác: Khoa Khí tượng Thuỷ văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN.

Địa chỉ cơ quan: Phòng 201, Nhà T3, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân,  Hà Nội.

Email: giangnt@vnu.edu.vn

Chức vụ: Giảng viên cao cấp Khoa KTTV-HDH

Trình độ học vấn: Tiến sỹ

Học hàm:Phó giáo sư

Ngoại ngữ:Tiếng Anh

Ngạch viên chức:  15.110

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

Đại học: 1997, Thủy văn môi trường – Thủy văn môi trường, Trường đại học Thủy Lợi Hà Nội

Thạc sỹ: 2000 Kỹ thuật và quản lý tài nguyên nước – Phát triển tài nguyên nước, Viện công nghệ Châu Á (AIT), Thái Lan

Tiến sỹ: 2005, Kỹ thuật và Quản lý tài nguyên nước – Kỹ thuật và quản lsy tài nguyên nước, ĐH Twente, Hà Lan

III. KINH NGHIỆM CÔNG TÁC

1997-1998: Giảng viên Bộ môn Thuỷ văn, Khoa KT-TV-HDH, ĐH KHTN

1998-2000: Học viên cao học, Học viện Công nghệ Châu Á (AIT), Bangkok, Thailand

2000-2001: Trợ lý nghiên cứu, Học viện Công nghệ Châu Á (AIT), Bangkok, Thailand

2001-2005: Nghiên cứu sinh,Trợ giảng, Khoa Kỹ thuật Dân dụng, ĐH Twente, Enschede, The Netherlands

2005-2006: Giảng viên, Khoa KT-TV-HDH, ĐH KHTN

2006-2007: Chuyên viên,Phòng Khoa học Công nghệ, ĐH KHTN,  Giảng viên

2007-2009: Phó trưởng phòng Phòng HC-ĐN, Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐH KHTN),Giảng viên

2009 - 2012: Phó trưởng phòng Phòng Sau đại học, Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐH KHTN),Giảng viên,

2012 - 2014: Trưởng Phòng HC-ĐN, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN

2014 – 6/2020: Phó hiệu trưởng, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQGHN

6/2020 - nay: Giảng viên cap cấp, Khoa Khí Tượng, Thuỷ văn và Hải Dương Học

IV. THÀNH TÍCH ĐÀO TẠO

Giảng dạy đại học

•          Thủy văn đại cương

•          Quy hoạch và Quản lý Tài nguyên nước

Giảng dạy sau đại học

•          Phân tích hệ thống nguồn nước

•          Mô hình hóa chất lượng nước

•          Nước dưới đất

•          Vận chuyển bùn cát và biến hình lòng dẫn

Khóa luận tốt nghiệp 

Trần Thị Ngọc (K59) ,Phạm Thị Nga (K59), Nguyễn Thị Hảo (K58), Lại Văn Phùng (K58), Nguyễn Hà My (K58), Vũ Đức Quân (K58), Hoàng Thu Thảo (K57), Trần Đức Trung (K57), Nguyễn Thị Hương (K57), Phạm Duy Huy Bình (K56), Phạm Phan Hải Vân (K56), Nguyễn Thị Thu Huyền (K54), Nguyễn Thị Tình (K54); Trần Ngọc Vĩnh (K54); Vũ Thị Thùy Dung (K53); Nguyễn Thị Hoan (K53); Tống Thị An (K52); Đoàn Thúy Đoan (K52); Trịnh Hà Linh (K52); Ngô Thanh Nga (K51); Lê Văn Quy (K51); Trần Đức Thịnh (K50); Nguyễn Hoàng Thủy (K50), Nguyễn Văn Toàn (K49), Nguyễn Thị Thủy (K49).

Luận văn Thạc sỹ 

  1. Hoàng Nam Bình (2007-2008), Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán mô phỏng lũ tràn đồng trên hệ thống sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Huế/ CH, ĐHKHTN, ĐHQGHN, 2008
  2. Phạm Thu Hiền (2008-2010) / Áp dụng phương pháp ước lượng bất định khả năng (GLUE) cho dự báo lũ trên lưu vực sông Vệ CH,ĐHKHTN, ĐHQGHN, 2010
  3. Hoàng Văn Đại (2009-2010) / Nghiên cứu ứng dụng mô hình TREM đánh giá diễn biến lòng dẫn đoạn sông Hồng từ Chèm đến Khuyến Lương CH, ĐHKHTN, ĐHQGHN, 2010
  4. Dương Thị Thanh Hương (2009-2010) / Mô phỏng các kịch bản điều tiết hệ thống hồ chứa lưu vực sông Ba CH, ĐHKHTN, ĐHQGHN, 2010
  5. Nguyễn Ngọc Hà (2010 - 2011) Nghiên cứu áp dụng mô hình WEAP tính cân bằng nước lưu vực sông Vệ/CH, ĐHKHTN, ĐHQGHN, 2011
  6. Phùng Đức Chính (2010 - 2011) Nghiên cứu áp dụng mô hình MIKE FLOOD để khoanh vùng nguy cơ ngập lụt cho địa bàn thành phố Hà Nội /CH, ĐHKHTN, ĐHQGHN, 2012
  7. Khương Văn Hải (2011-2012) Ảnh hưởng của nước biển dâng đến tài nguyên nước ngầm huyện đảo Phú Quý. (Thủy văn - HD:TS. Nguyễn Tiền Giang) 2012
  8. Phạm Văn Tuấn(2010 - 2011) Áp dụng mô hình MIKE URBAN tính toán tiêu thoát nước khu vực nội thành Hà Nội /CH, ĐHKHTN, ĐHQGHN, 2013
  9. Bùi Văn Chiến (2012 - 2013). Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của các công trình thủy lợi thủy điện đến tình hình lũ lụt sông Lam. /CH, ĐHKHTN, ĐHQGHN, 2013
  10. Nguyễn Duy Hoàn (2012 - 2013). Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của các công trình thủy lợi thủy điện đến tình hình lũ lụt sông Thạch Hãn. /CH, ĐHKHTN, ĐHQGHN, 2013
  11. Nguyễn Thanh Sơn (2012 - 2013). Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của các công trình thủy lợi, thủy điện đến tình hình lũ lụt lưu vực sông Thu Bồn. /CH, ĐHKHTN, ĐHQGHN, 2013
  12. Mạc Thị Viền (2012-2013). Nghiên cứu áp dụng mô hình QUAL2K để dự báo diễn biến chất lượng nước trên lưu vực sông Cầu/CH, ĐHKHTN, ĐHQGHN, 2013
  13. Đỗ Hồng Phong, (2014-2016)Đánh giá ảnh hưởng của hệ thống hồ chứa trên lưu vực sông Ba đến chế độ dòng chảy và cân bằng bùn cát, tính đến trạm Củng Sơn,/CH, ĐHKHTN, ĐHQGHN, 2015
  14. Trần Ngọc Vĩnh (2015-2017),  Xây dựng mô hình nhận thức về diễn biến bồi lấp, xạt lở khu vực cửa sông Đà Nông, tỉnh Phú Yên
  15. Phạm Duy Huy Bình (2015-2017), Xây dựng mô hình nhận thức về diễn biến bồi lấp, xạt lở khu vực cửa sông Đà Diễn, tỉnh Phú Yên
  16. Lê Văn Linh (2015 – 2017), Nghiên cứu ảnh hưởng của các phương án nạo vét đến chế độ thủy động lực cửa Đà Diễn
  17. Phan Văn Thành, (2015-2017)Nghiên cứu đánh giá diễn biến bồi xói vùng hạ lư sông Ba đoạn từ cầu Đà Rằng đến cửa Đà Diễn, Tỉnh Phú Yên, 2018
  18. Hoàng Thu Thảo (2016 – 2018), Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố thủy động lực đến xu thế ổn định theo mùa vùng cửa sông Đà Diễn

Luận án Tiến sỹ 

  1. Nguyễn Việt Nghiên cứu cơ sở khoa học điều hành liên hồ chứa chống lũ lưu vực sông Ba. HDC: PGS.TS. Nguyễn Hữu Khải, HDP: TS. Nguyễn Tiền Giang
  2. Trần Thiết Hùng Nghiên cứu cơ sở khoa học điều hành liên hồ chứa chống hạn lưu vực sông Ba. HDC: PGS.TS. Nguyễn Hữu Khải, HDP: TS. Nguyễn Tiền Giang
  3. Nguyễn Ngọc Hà Nghiên cứu cơ sở khoa học ước tính giá trị kinh tế sử dụng nước và quy hoạch phân bổ nguồn nước lưu vực sông Vệ  HDC: PGS.TS. Nguyễn Tiền Giang, HDP:  PGS.TS. Phạm Quý Nhân
  4. Phùng Đức Chính. Nghiên cứu cơ chế bồi lấp, sạt lở và đề xuất các giải pháp ổn định cửa sông Đà Nông tỉnh Phú Yên. HDC: PGS.TS. Nguyễn Tiền Giang, HDP:  PGS.TS. Lương Tuấn Anh

V. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

•                      Quy hoạch và quản lý lưu vực sông

•                      Quản lý nghề cá và thủy sản

•                      Quản lý tổng hợp đới bờ

•                      Biến đổi khí hậu, sử dụng đất và thảm phủ

VI. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN

                       CHỦ TRÌ

  1. 2015-2018: Nguyễn Tiền Giang: Nghiên cứu cơ sở khoa học để xác định cơ chế bồi lấp, sạt lở và đề xuất các giải pháp ổn định các cửa sông Đà Diễn và Đà Nông tỉnh Phú Yên phục vụ phát triển bền vững cơ sở hạ tầng và kinh tế xã hội. Đề tài cấp Nhà nước thuộc Chương trình nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ  cấp Quốc gia 2015 – 2018
  2. 2009-2011Nguyễn Tiền Giang: Phân tích độ nhạy và độ bất định sử dụng phương pháp Monte Carlo dùng cho bài toán dự báo lũ bằng mô hình WetSpa (Thử nghiệm cho lưu vực sông Vệ). Đề tài NCKH đặc biệt cấp ĐHQGHN. MS: QG.09.25.
  3. 2008  Nguyễn Tiền Giang: Đánh giá ảnh hưởng của sự biến đổi tình hình sử dụng đất đến dòng chảy mặt lưu vực sông Lam sử dụng mô hình WETSPA, QT 08-65
  4. 2007 Nguyễn Tiền Giang: Đánh giá hiện trạng ô nhiễm nguồn nước do nuôi trồng thủy sản, vấn đề xâm nhập mặn và đề xuất các giải pháp góp phần phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Trị
  5. 2007 Nguyễn Tiền Giang: Ứng dụng mô hình thuỷ lực và GIS xây dựng bản đồ ngập lụt cho hạ lưu lưu vực sông Hương. TN 07-50
  6. 2001-2005 Nguyễn Tiền Giang: Validation of the methodology for integrated coastal-zone management in the tropics, W.07.55.010.10 , WOTRO project.

VII. CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ

2019

  1. Duy Huy Binh Pham, Thu Thao Hoang, Quang-Thanh Bui, Ngoc Anh Tran, and Tien Giang Nguyen, 2019, Application of Machine Learning Methods for the Prediction of River Mouth Morphological Variation: A Comparative Analysis of the Da Dien Estuary, Journal of Coastal Research (Published online: March 15, 2019; doi: https://doi.org/10.2112/JCOASTRES-D-18-00109.1)

2018

  1. Phan Văn Thành, Lê Văn Quy, Nguyễn Tiền Giang (2018), “Ðánh giá sự thay đổi cán cân bùn cát và diễn biến lòng dẫn đoạn từ trạm Củng Sơn đến cửa sông Ðà Diễn dưới tác động của hệ thống hồ chứa trên lưu vực sông Ba”, Tạp chí Môi trường, chuyên đề IV, tr. 13 – 18
  2. Nguyễn Việt, Nguyễn Tiền Giang, Nguyễn Hữu Khải (2018), “Nghiên cứu điều hành hồ chứa chống lũ sử dụng thuật toán Fuzzy logic”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy lợi 43, tr.113-119
  3. Phùng Đức Chính, Trần Ngọc Anh, Trần Ngọc Vĩnh, Đặng Thị Lan Phương, Nguyễn Tiền Giang (2018), Nghiên cứu ứng dụng GIS đánh giá diễn biến bồi xói vùng cửa sông Đà Nông tỉnh Phú Yên từ dữ liệu đo đạc địa hình (Thời kỳ 2001-2016), Tạp chi Khí tượng Thủy văn, số 694, tr. 1-7.
  4. Phùng Đức Chính, Trần Ngọc Vĩnh, Phạm Duy Huy Bình, Nguyễn Tiền Giang (2018), Nghiên cứu ứng dụng viễn thám và GIS đánh giá sự dịch chuyển và thay đổi độ rộng cửa sông Đà Nông tỉnh Phú Yên, Tạp chi Khí tượng Thủy văn, số 696, tr. 34-41.

2017

  1. Nguyễn Tiền Giang, Hoàng Thu Thảo, Trần Ngọc Vĩnh, Phạm Duy Huy Bình, Vũ Đức Quân (2017). Nghiên cứu sự thay đổi chế độ bùn cát tại hạ lưu sông Ba dưới tác động của hệ thống hồ chứa, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 33, Số 4, tr. 127-134
  2. Nguyễn Ngọc Hà, Nguyễn Tiền Giang, Phạm Quý Nhân, 2017. Xây dựng kịch bản phân bổ nguồn nước mặt lưu vực sông Vệ. Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường, Số 17, tr. 73-83

2016

  1. Nguyễn Tiền Giang, Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Việt, Trần Thiết Hùng, Nguyễn Ngọc Hà,Trần Ngọc Anh, Trần Ngọc Vĩnh, “Đánh giá sự biến đổi chế độ thủy văn hạ lưu lưu vực sông Ba dưới tác động của hệ thống hồ chứa”. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 2 (2016), 12-24
  2. Nguyễn Ngọc Hà, Nguyễn Tiền Giang, Nguyễn Mạnh Trình, Chỉ số tài nguyên nước mặt lưu vực sông Vệ, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 3S – 2016
  3. Cuong Kim Nguyen, Giang Tien Nguyen, Anh Ngoc Tran, Duc Dinh Dang, and Vinh Ngoc Tran (2016) “Hydrodynamics and Short-Term Morphological Change in The Estuaries of Phu Yen Province, Vietnam”, The 8th Asia-Pacific Workshop on Marine Hydrodynamics , pp169 – 176
  4. Binh Duy Huy Pham, Giang Tien Nguyen, Anh Ngoc Tran, Vinh Ngoc Tran, Thanh Bui Quang, Thao Thu Hoang. (2016). “Application of Remote Sensing and GIS in assessment of driving forces of Da Dien estuary change: a case study in Phu Yen, Vietnam”, The 8th Asia-Pacific Workshop on Marine Hydrodynamics, pp111 – 121,
  5. Thao Thu Hoang, Giang Tien Nguyen, Anh Ngoc Tran, Vinh Ngoc Tran, Binh Duy Huy Pham (2016), “Stability analysis of Da Dien Estuary and Ea Nong Estuary”, The 8th Asia-Pacific Workshop on Marine Hydrodynamics, pp177 – 186

2015

  1. Phùng Đức Chính, Nguyễn Tiền Giang,  2015 Tác động của biến đổi khí hậu đến các hiện tượng thời tiết cực đoạn và thiên tai ở huyện Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 31, Số 3S tr. 37 – 43
  2. Nguyễn Ngọc Hà, Nguyễn Tiền Giang, 2015 Tài nguyên nước mặt lưu vực sông Vệ. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 31, Số 3S tr. 104 – 115.
  3. Nguyễn Tiền Giang, Trần Ngọc Vĩnh, Trần Thiết Hùng, Nguyễn Việt, 2015 Đánh giá ảnh hưởng của hệ thống hồ chứa và biến đổi khí hậu tới quá trình lũ tại hạ du lưu vực sông Bến Hải – Thạch Hãn. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 31, Số 3S tr. 90 – 103
  4. Trần Thiết Hùng, Trần Ngọc Vĩnh, Nguyễn Việt, Nguyễn Tiền Giang, 2015 Đề xuất phương pháp lựa chọn hệ thống hồ chứa trong mô phỏng ảnh hưởng của các công trình thủy điện, thủy lợi tới lũ lụt hạ du các lưu vực sông Miền Trung Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 31, Số 1S tr. 112 - 118

2013

  1.  Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Tiền Giang và Nguyễn Quang Hưng. 2013 Đánh giá các nguồn nước phục vụ nuôi trông thủy sản ở tỉnh Quảng Trị. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 29, số 1S   tr. 134-140
  2.   Đặng Đình Khá, Trần Ngọc Anh, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Tiền Giang, Nguyễn Quang Hưng, Cấn Thu Văn 2013. Xây dựng bộ mẫu phiếu điều tra khả năng chống chịu với lũ lụt của người dân phục vụ đánh giá khả năng dễ bị tổn thương do lũ lụTạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 29, số 2S   tr. 87-1002012

2012

  1. Nguyễn Tiền Giang, Nguyễn Thị Hoan, 2012 Xây dựng mô hình mưa – dòng chảy để khôi phục số liệu dòng chảy tại An Khê trên lưu vực sông BaTạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 28, số 3S  tr. 30-38
  2. Dinh Van Uu, Tran Ngoc Anh, Nguyen Tien Giang, Nguyen Kim Cuong 2012.Impacts of Sea Level Rise on Vietnam coastal cities and preparation for development assessment and strategic planning, Proceeding of International Symposium on Sustainable Urban Environment, TMU, Tokyo 2012

2011

  1. Nguyen Kim Cuong, Dinh Van Uu, Umeyama Motohiko, Nguyen Tien Giang, and Nguyen Hieu 2011 Investigation of Shoreline and Morphological Changes, and Simulation of the Circulation in the Hai Phong Estuary, Vietnam. Proceedings of the 34th International Symposium on Remote Sensing of Environment (ISRSE), April 10-15, Sydney, Australia
  2. Nguyễn Tiền Giang, Hoàng Văn Đại, 2011 Đánh giá ảnh hưởng của các phương án chỉnh trị đến khả bồi xói của đoạn sông Hồng từ Cầu Long Biên đến Khuyến Lương bằng mô hình mô phỏng biến đổi lòng dẫn hai chiềuTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 27, số 1S, tr. 44-53
  3. Nguyễn Tiền Giang2011Công nghệ dự báo lũ khi xét đến tính bất định của mô hình thủy văn: II. Áp dụng cho lưu vực sông Vệ, tỉnh Quảng NgãiTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 27, số1S, tr.54-62
  4. Dương Thị Thanh Hương, Nguyễn Tiền Giang2011Thiết lập bộ mô hình mô phỏng phục vụ xây dựng quy trình vận hành hệ thống liên hồ chứa thủy điện trên lưu vực sông BaTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 27, số 1S, tr. 136-150
  5. Nguyen Kim Cuong, Dinh Van Uu, Umeyama Motohiko, Nguyen Tien Giang, and Nguyen Hieu 2011. Investigation of Shoreline and Morphological Changes, and Simulation of the Circulation in the Hai Phong Estuary, Vietnam. Proceedings of the 34th International Symposium on Remote Sensing of Environment (ISRSE), April 10-15, Sydney, Australia.

2010

  1. Nguyễn Tiền Giang, Ngô Thanh Nga 2010. Đánh giá ảnh hưởng của các phương án chỉnh trị đến khả năng thoát lũ của đoạn sông Hồng chảy qua Hà Nội cũ bằng mô hình mô phỏng. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ , .Tập 26, số 3S, 322
  2. N.T.Giang and D.V. Putten 2010. Uncertainty interval estimation of WetSpa model for flood simulation: a case study with Ve Watershed, Quang Ngai Province. Vietnam Geotechnical Journal 14 (2E), 70-78.
  3. Dương Thị Thanh Hương, Nguyễn Tiến Cường, Nguyễn Tiền Giang, Lương Hữu Dũng, 2010, Công cụ hỗ trợ điều tiết liên hồ chứa thủy điện trên hệ thống sông Ba. Hội nghị Cơ học thủy khí toàn quốc năm 2010, trr. 299-309
  4. Tran Ngoc Anh, Nguyen Tho Sao, Nguyen Thanh Son, Nguyen Tien Giang, Tran Anh Tuan, Hoang Thai Binh, Dang Dinh Kha, 2010Hydrodinamic Modeling Inundation Mapping For River Basins in Quang Tri Province , Central Vietnam. Proceedings of the fifth Conference of Asia Pacific Association of Hydrology and Water Resourses. APHW Conference in Ha noi,Vietnam 8-9 Noveber, 2010
  5. N.T.Giang and D.V. Putten 2010. Uncertainty interval estimation of WetSpa model for flood simulation: a case study with Ve Watershed, Quang Ngai Province. Proceeding of The International Symposium on Urban Geoengineering, earth resources and sustainability in the context of Climate Change. Hanoi 22-23 November 2010, VNU Publisher, p. 199-208.
  6. Nguyen Tien Giang, Tran Anh Phuong 2010Calibration and verification of a hydrological model using event dataVNU Journal of Science, Earth Sciences Volume 26 No2, 64

2009

  1. Trần Ngọc Anh , Nguyễn Trần Hoàng, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Tiền Giang 2009Khả năng áp dụng mô hình MODFLOW tính toán và dự báo trữ lượng nước dưới đất miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, T.25 số 3S – 2009, 372, Hà Nội.
  2. Phạm Thị Phương Chi, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Tiền Giang, Tom Doldersum 2009Sử dụng phương pháp Morris đánh giá độ nhạy các thông số trong mô hình WetSpa cải tiến (Thử nghiệm trên lưu vực sông Vệ) Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, T.25 số 3S – 2009, 397 Hà Nội
  3. Nguyễn Tiền Giang, Daniel van Putten, Phạm Thu Hiền 2009Công nghệ dự báo lũ khi xét đến tính bất định của mô hình thủy văn: Cơ sở lý thuyếtTạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, T.25 số 3S – 2009. 403 Hà Nội
  4. Nguyen Tien Giang Joric Chea, Tran Anh Phuong. 2009 A method to construct flood damage map with an application to Huong River basin, in Central Vietnam. VNU Journal of Science, Earth Sciences Vol 25(2009) No 1, pp 10-19
  5. Trần Ngọc AnhNguyễn Tiền Giang, Nguyễn Thanh Sơn, Ngô Chí Tuấn , Nguyễn Đức Hạnh,Nguyễn Trần Hoàng, Nguyễn Huy Phương, Nguyễn Hữu Nam.2009 Dự tính xâm nhập mặn trên các sông chính tỉnh Quảng Trị theo các kịch bản phát triển kinh tế xã hội đến 2020. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, T.25 số 1S – 2009, tr 1-12. Hà Nội.
  6. Nguyễn Tiền GiangTrần Ngọc Anh, Nguyễn Thanh Sơn, Trần Anh Phương, Ngô Chí Tuấn , Nguyễn Đức Hạnh 2009Đánh giá hiện trạng và dự báo nguy cơ ô nhiễm nguồn nước do nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ tỉnh Quảng Trị.Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, T.25 số 1S – 2009, tr 35-45. Hà Nội.
  7. Nguyễn Tiền Giang và Nguyễn Thị Thủy 2009Khai thác mô hình WetSpa phục vụ dự báo lũ các lưu vực sông quốc tế: tính bất định số liệu, tham số, cấu trúc mô hình và đề xuất các giải pháp, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệT25 (1S), 35-45, 2009.
  8. Nguyễn Thanh Sơn, Trần Ngọc Anh, Nguyễn Tiền Giang, Ngô Chí Tuấn , Nguyễn Đức Hạnh, Nguyễn Hiệu, Đặng Văn Bào 2009Nước dưới đất miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị: Hiện trạng khai thác, sử dụng và quản lý phục vụ theo tiêu chí bền vững. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, T.25 số 1S – 2009, tr 95-102. Hà Nội

2008

  1. Trần Ngọc Anh, Nguyễn Thọ Sáo, Nguyễn Tiền Giang và Nguyễn Thị Nga, 2008 Đánh giá năng lực tiêu thoát nước cho khu vực Bắc Thường Tín bằng mô hình toán thủy văn thủy lực, Tạp chí Khí tượng Thủy văn 12, 2008
  2. Nguyen Tien Giang, Tran Anh Phuong, Tran Ngoc Anh, Nguyen Thanh Son, Nguyen Truong Khoa 2008Using multi-criteria analysis as a tool to select the feasible measures for sustainable development of braskish water shrimp culture in Quang Tri ProvincVNU Journal of Science, Earth Sciences Vol 24(2008) No 2, 2008 pp. 66-78, Hanoi
  3. Nguyen Tien Giang, Tran Ngoc Anh and Tran Anh Phuong, 2008 Quantitative impact assessment of climate change on salinity intrusion in the two main river systems of Quang Tri province, Proceeding of The 2nd International Symposium on Climate Change and The Sustainability. Hanoi, 28-29 November, 2008.

2007

  1. Nguyen, T.G., De Kok, J.L., and Titus M., 2007 A new approach to testing an integrated water systems model using qualitative scenarios,Environmental Modelling & Software 22, 1557-1571,.
  2. Nguyen, T.G. and De Kok, J.L., 2007 Systematic testing of an integrated systems model for coastal zone management using sensitivity and uncertainty analyses, Environmental Modelling & Software 22, 1572-1587,.

2003

  1. Nguyễn Hữu Khải và Nguyễn Tiền Giang, 2003.Nghiên cứu ứng dụng mô hình 2 chiều tính toán biến dạng lòng dẫn, Tạp chí KTTV 8, 8-15,
  2. Nguyen, T. G. and De Kok, J. L. 2003, Application of sensitivity and uncertainty analyses for the validation of an integrated systems model for coastal zone management,The proceedings of International congress on Modelling and Simulation, 14 - 17 July 2003. Townville,Australia. (Ed. David A. Post), p. 542-547,
  3. Nguyen Huu Khai, Nguyen Tien Giang, Tran Ngoc Anh 2003. “Research using 2-D model to evaluate the changes of riverbed”. VNU Journal of Science, 19 (1PT), tr. 47-56.

2001

  1. N.T. Giang and N. Izumi 2001, Application of an Integrated Morphological Model to Red River Network and Son Tay Curved Bend, Vietnam, (Ed. S. Ikeda), pp. 295-304,.The proceedings of International congress on River and Coastal Morphology (RCEM), September 2001. Hokaido, Japan.

1998

  1. Nguyễn Tiền Giang1998. Nghiên cứu cân bằng nước vùng thượng lưu sông Srepok phục vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2010. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên 866 –8612,

 



  Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội
334 Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: 84-4-38584943