ductq - GV. TS. Trần Quang Đức

Lý lịch cá nhân
Các bài viết

Đội ngũ cán bộ

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN

HỌ VÀ TÊN:                            TRẦN QUANG ĐỨC

Năm sinh: 03-05-1965

Nơi sinh: Vụ Cầu, Thanh Hóa, Vĩnh Phú

Quê quán: Vụ Cầu, Thanh Hóa, Vĩnh Phú.

Cơ quan công tác: Khoa Khí tượng Thuỷ văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN.

Địa chỉ cơ quan: Nhà T3, tầng 2, 334, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân,  Hà Nội.

E-mail: ductq@vnu.edu.vn, tranquangduc@hus.vnu.edu.vn

Chức vụ: Giảng viên, khoa Khí tượng Thuỷ văn và Hải dương học, PGĐ TTĐLHTKMT

Trình độ học vấnTiến sỹ.

Ngạch viên chức: 15.110

Ngoại ngữ: Tiếng Nga, tiếng Anh

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

Đại học1989, Khí tượng. ĐHKTTV Odessa (Liên Xô}

Tiến sĩ: 2002, Khí tượng. ĐHKTTV Odessa (Liên Xô}

III. KINH NGHIỆM CÔNG TÁC

1990 – 1992, Nghiên cứu viên, Viện nghiên cứu Khí tượng Thủy văn Hà Nội

2003 – nay, Giảng viên, Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

IV. THÀNH TÍCH ĐÀO TẠO

Giảng dạy đại học (5)

  1. Khí hậu vật lý,
  2. Khí hậu nhiệt đới,
  3. Khí tượng nhiệt đới
  4. Khí hậu học, khí hậu việt Nam
  5. Vi khí hậu

Giảng dạy sau đại học

  1. Khí hậu vật lý II (Cho Cao học)
  2. Khí hậu động lực (Cho Cao học)
  3. Khí hậu vật lý (Cho NCS)

Khóa luận tốt nghiệp (25)

Luận văn Thạc sỹ (04)

  1. Nguyễn Đăng Mậu
  2. Nguyễn Thị Lan
  3. Trịnh Lan Phương
  4. Nguyễn Thị lan Hương

Luận án Tiến sĩ (3)

  1. Đỗ Huy Dương
  2. Trương Đức Trí
  3. Trần Duy Hiền

V. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  1. Khí tượng và Khí hậu;

VI. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN

CHỦ TRÌ

  1. 2005-2006Nghiên cứu khả năng khai thác bộ mô hình khí hậu CAM3.0  TN -     / ĐHKHTN
  2. 2006-2008Nghiên cứu khả năng ứng dụng mô hình khí hậu trong dự báo hạn dài / NCCB
  3. 2007-2008Nghiên cứu khả năng mô phỏng khí hậu của mô hình CAM   QT -    / ĐHQGHN
  4. 2010-2012 Ảnh hưởng của ENSO đến dao động và biến đổi nhiều năm của mưa gió mùa mùa hè trên khu vực Việt Nam
  5. 2017 - 2020 Nghiên cứu xây dựng hệ thống dự báo số lượng và vùng hoạt động của bão trên Biển Đông hạn 3-6 tháng phục vụ hoạt động kinh tế biển và an ninh quốc phòng. Mã số: KC.09.15/16-20

THAM GIA

  1. 2012- 2015 Climate Change-Induced Water Disaster and Participatory Information System for Vulnerability Reduction in North Central Vietnam. DANIDA Project, code 11-P04-VIE  2012-2015  do GS.TS. Phan VănTân chủ trì.
  2. 2011 - 2014. Nghiên cứu xây dựng hệ thống mô hình dự báo hạn mùa một số hiện tượng khí hậu cực đoan phục vụ phòng tránh thiên tai ở Việt Nam. Số: ĐT.NCCB.ĐHƯD.2011/G9 do GS.TS. Phan VănTân chủ trì.
  3. 2011 - 2014. Nghiên cứu xây dựng hệ thống đồng hoá tổ hợp cho mô hình dự báo thời tiết và hệ thống tổ hợp cho một số mô hình khí hậu khu vực nhằm dự báo và dự tính các hiện tượng thời tiết, khí hậu cực đoan Số: ĐT.NCCB.ĐHƯD.2011/G10 do PGS.TS. Ngô Đức Thành chủ trì.
  1. 2012 - 2013 Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đối với cơ sở hạ tầng của các lĩnh vực và địa phương ven biển tỉnh Khánh Hòa. Nhiệm vụ tư vấn giữa Trường Đại học Khoa học Tự nhiên và Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Khánh Hòa  do PGS.TS. Trần Ngọc Anh  chủ trì.
  2. 2011 - 2012 Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên và đề xuất các giải pháp .ứng phó chiến lược. Hợp đồng tư vấn với Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hưng Yên do PGS.TS. Trần Ngọc Anh chủ trì

VII. CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ

TẠP CHÍ  -  KỶ YẾU HỘI THẢO

2015

  1. Trần Quang Đức, 2015. Mô phỏng nhiều năm trường khí hậu trong ENSO bằng mô hình khí hậu toàn cầu CAM. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 31, Số 3S, tr. 80-89.
     
  2. Trần Quang Đức, 2015. Ứng dụng mô hình khí hậu toàn cầu CAM SOM và CAM CFS dự báo thử nghiệm các trường khí hậu. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các khoa học Trái Đất và Môi trường, Tập 31, Số 2,  tr. 1 – 10. 

2014

  1. Trần Quang Đức, 2014. Ứng dụng mô hình khí hậu toàn cầu CAM mô phỏng các trường khí hậu cho La Nina 1984-1986. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, N0 647, Tr. 9-13.

2013

  1. Trần Quang Đức, 2013. Ứng dụng mô hình khí hậu toàn cầu CAM mô phỏng các trường khí hậu cho đợt El Nino mạnh năm 1982-1983. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 29, Số 1S, tr. 64-71.
  2. Nguyễn Thị Lan,Trần Quang Đức, 2013, Nghiên cứu sự biến động lượng mưa gió mùa mùa hè thời kỳ ENSO trên lãnh thổ Việt Nam Tuyển tập báo cáo Hội thảo Quốc gia về Khí tượng, Thủy văn, Môi trường và Biến đổi Khí hậu Lần thứ 16, Tập 1, tr.30-37
  3. Trần Quang Đức, Trịnh Lan Phương, Vũ Thanh Hằng, Lê Thị Thu HằngSự biến đổi phơn (gió Lào) ở Hương Khê – Bắc trung bộ Việt Nam, Hội thảo quốc tế MAHASRI Đà Nẵng, 2013.
  4. Trần Quang Đức, Trịnh Lan Phương, 2013. Sự biến đổi phơn và nắng nóng ở Hà Tĩnh – Miền Trung Việt Nam, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 29, số 2S   tr.32-41
  5. Nguyễn Đăng Mậu, Hoàng Đức Cường, Trần Quang Đức, 2013. Nghiên cứu lồng ghép mô hình RegCM3 vào mô hình CAM3.0 trong mô phỏng khí hậu ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường. số 1   tr.19-23.

2012

  1. Nguyễn Thị Lan, Trần Quang Đức, 2012. Nghiên cứu ảnh hưởng của ENSO tới một số đặc trưng gió mùa mùa hè ở Việt Nam. Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học quốc gia về khí tượng, thủy văn, môi trường và biến đổi khí hậu, lần thứ 15. Nhà xuất bản KHKT. Tập 1, tr 67-73
  2. Trần Quang Đức, 2012. Nghiên cứu xu thế biến động của hoàn lưu gió mùa mùa hè ở Việt Nam. Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học quốc gia về khí tượng, thủy văn, môi trường và biến đổi khí hậu, lần thứ 15. Nhà xuất bản KHKT. Tập 1, tr. 26-32.

2011

  1. Trần Quang Đức2011Xu thế biến động của một số đặc trưng ENSO  Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 27, số 1S, tr. 29-36
  2. Trần Quang Đức  2011Xu thế biến động của một số đặc trưng gió mùa mùa hè khu vực Việt Nam.Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 27, số 3S, tr. 14-20

2009

  1. Phan Văn Tân, Trần Quang Đức, Hồ Thị Minh Hà, Lương Mạnh Thắng. 2009 Về khả năng ứng dụng mô hình RegCM vào dự báo hạn mùa các trường khí hậu bề mặt ở Việt Nam. TTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ , Tập 25, Số 4, tr. 241-251
  2. Phan Văn Tân, Hồ Thị Minh Hà, Lương Mạnh Thắng, Trần Quang Đức2009 Về khả năng ứng dụng mô hình RegCM vào dự báo hạn mùa các trường khí hậu bề mặt ở Việt Nam. Tuyển tập Hội nghị Khoa học công nghệ phục vụ phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, Hà Nội, tháng 12, 2009, tr 580-592

2007

  1. Trần Quang Đức2007. Mô hình khí hậu khí quyển CAM3.0. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, N0 555, Tr. 33-41.
  2. Trần Quang Đức2007 Tham số hóa bức xạ trong mô hình khí hậu khí quyển CAM3.0. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 2007, N0 568, Tr. 19-24

2001

  1. Tarnopolsky A. G., Trần Quang Đức2001, Đánh giá định lượng ô nhiễm không khí phát thải từ nguồn điểm, Tuyển tập Khí tượng Khí hậu và Thủy văn, No 44, Tr. 50-57, Odessa.

2000

  1. Trần Quang Đức2000, Phân bố không gian-thời gian chuyển động thẳng đứng đỉnh lớp biên khí quyển trên vùng Nam Trung Hoa, Tuyển tập Khí tượng Khí hậu và Thủy văn, No 43, Tr. 50-57, Odessa.
  2. Trần Quang Đức2000, Phân bố không gian-thời gian các yếu tố lớp biên khí quyển mùa đông trên lãnh thổ Việt Nam và vùng lân cận, Tuyển tập Khí tượng Khí hậu và Thủy văn, No 41, Tr. 142-148, Odessa

1999

  1. Trần Quang Đức, Tarnopolsky A. G., 1999, Cấu trúc lớp biên khí quyển qua tính toán từ số liệu phân tích khách quan các trường khí tượng, Tuyển tập Khí tượng Khí hậu và Thủy văn, No 39, Tr. 142-148, Odessa.

VIII. KHEN THƯỞNG

Danh hiệu

Chiến sỹ thi đua cấp Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội.

2011 – 2012

2012 - 2013

Lao động tiên tiến

2013 - 2014

2014 - 2015

2015 - 2016

2016 - 2017



  Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội
334 Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: 84-4-38584943