I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
HỌ VÀ TÊN: BÙI HOÀNG HẢI
Năm sinh: 07-02-1980
Nơi sinh: Hưng Thái, Ninh Giang, Hải Dương
Quê quán: Tổ 6, phường Phú Xá, Thái Nguyên
Cơ quan công tác: Khoa Khí tượng Thuỷ văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN.
Địa chỉ cơ quan: Nhà T3, tầng 2, 334, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
E-mail: haibh@vnu.edu.vn.
Chức vụ: Phó chủ nhiệm Bộ môn Khí tượng và Biến đổi Khí hậu, khoa Khí tượng Thuỷ văn và Hải dương học,
Trình độ học vấn: Tiến sỹ.
Ngạch viên chức: 15.110
Ngoại ngữ: Tiếng Anh
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
Đại học: 2002, Khí tượng và Khí hậu, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
Tiến sĩ: 2008, Khí tượng học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
III. KINH NGHIỆM CÔNG TÁC
-
9/2017–Nay: Postdoctoral Resercher, Geophysical Institute, University of Bergen, Norway
-
2008 – Nay: Giảng viên Khoa khoa Khí tượng Thuỷ văn và Hải dương học, ĐHKHTN, ĐHQGHN
-
11/2015 - 3/2017 - Postdoctoral Resercher, Division of Earth and Planetary Sciences, Graduate School of Science Kyoto University, Kyoto, Japan
-
7/2013 - 1/2014 - Visiting scientist, Division of Earth and Planetary Sciences, Graduate School of Science, Kyoto University, Kyoto, Japan
IV. THÀNH TÍCH ĐÀO TẠO
Giảng dạy đại học (2)
-
- Khí tượng synốp 1, 2 (ngành Khí tượng)
-
- Thực hành dự báo số (ngành Khí tượng)
Giảng dạy sau đại học
Khóa luận tốt nghiệp (20)
Luận văn Thạc sỹ
Luận án Tiến sĩ
V. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
-
Xoáy thuận nhiệt đới, bão
-
Mạng thần kinh nhân tạo
VI. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN
VII. CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ
TẠP CHÍ - KỶ YẾU HỘI THẢO
2019
2018
2017
-
Bui, H. H., Nishimoto, E., & Yoden, S. (2017). Downward influence of QBO-like oscillation on moist convection in a two-dimensional minimal model framework. J. Atmos. Sci., 74(11), 3635-3655.
2016
-
Nishimoto, E., S. Yoden, and H.-H. Bui, 2016: Vertical momentum transports associated with moist convection and gravity waves in a minimal model of QBO-like oscillation. J. Atmos. Sci., 73, 2935–2957.
2015
-
Phan-Van, T., Trinh-Tuan, L., Bui-Hoang, H., & Kieu, C. 2015: Seasonal forecasting of tropical cyclone activity in the coastal region of Vietnam using RegCM4. 2. Clim. Res, 62, 115-129.
2014
-
Yoden, S., H.-H. Bui, and E. Nishimoto, 2014: A minimal model of QBO-Like oscillation in a stratosphere-tropo- sphere coupled system under a radiative-moist convective qua- si-equilibrium State. SOLA, 10, 112−116, doi:10.2151/sola.2014- 023
2013
-
Ngo-Duc T., J. Matsumoto, H. Kamimera, and H.-H. Bui, 2013: Adjustment of the Global Satellite Mapping of Precipitation (GS Ma P) data over the Thu Bon-Vu Gia basin in Central Vietnam by using artificial neural networks. Hydrological Research Letters, 7(4), 85-90. http://dx.doi.org/10.3178/hrl.7.85.
2011
-
Bùi Hoàng Hải, Nguyễn QuangTrung, (2011). Xây dựng mô hình đối xứng tựa cân bằng để nghiên cứu sự tiến triển của xoáy thuận nhiệt đới, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 27, số 1S tr. 71-80
-
Nguyễn Minh Trường, Bùi Minh Tuân, Công Thanh, Bùi Hoàng Hải, Hoàng Thanh Vân, 2011: Quá trình nhiệt ẩm qui mô lớn thời kỳ bùng nổ gió mùa mùa hè trên khu vực Nam Bộ năm 2004. Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội. Vol. 27, No1S, 244-253.
-
Nguyễn Minh Trường, Vũ Thanh Hằng, Bùi Hoàng Hải, Công Thanh, Lê Thị Thu Hà, 2011: Hoàn lưu và mưa trên khu vực Việt Nam thời kỳ front Mei-yu: Vai trò của dòng xiết trên cao. Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội. Vol. 27, No1S, 254-265.
-
Tuan Long - TRINH, Hoang Hai - BUI, Van Tan - PHAN, Quang Trung - NGUYEN, 2011, Simulatingtropical activities using regiomal climate model.2nd MAHASRI-Hy ARC? workshop, August 22-24, 2011, Nha Trang, Vietnam 237 - 244
2010
-
Bùi Hoàng Hải, Phan Văn Tân (2010) ‘Xây dựng sơ đồ dò tìm xoáy bão cho mô hình RegCM3 để mô phỏng sự hoạt động của bão trên khu vực Tây Bắc Thái Bình dương và Biển Đông”. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Hà Nội, 2 (590), tr. 1-8.
2009
-
Bui Hoang Hai, R. K. Smith, M. T. Montgomery, and J. Peng, 2009: Balanced and unbalanced aspects of tropical-cyclone intensification. Quart. J. Roy Met. Soc. 135, 1715-1731
2008
-
Phan Văn Tân, Bùi Hoàng Hải (2008), “Thử nghiệm áp dụng phiên bản HRM_TC vào dự báo chuyển động bão ở Việt Nam”. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 2(566), tr. 1-9.
2007
-
Bùi Hoàng Hải, Phan Văn Tân, (2007), “Về một sơ đồ ban đầu hóa xoáy mới áp dụng cho mô hình khu vực phân giải cao HRM”. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 3(555), tr. 42-50.
-
Bùi Hoàng Hải 2007. Sơ đồ ban đầu hoá xoáy ba chiều cho mục đích dự báo quỹ đạobão ở Việt Nam. Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học thanh niên lần thứ II: Thanh niên Trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia trong công tác phòng và giảm nhẹ thiên tai - Bộ Tài nguyên và Môi trường. tr. 22-33.
2006
2005
-
Bùi Hoàng Hải, Phan Văn Tân, Nguyễn Minh Trường, (2005), “Nghiên cứu lý tưởng sự tiến triển của xoáy thuận nhiệt đới bằng mô hình WRF”. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 4(532), tr. 11-21.
2004
-
Phan Văn Tân, Bùi Hoàng Hải (2004), “Ban đầu hóa xoáy ba chiều cho mô hình MM5 và ứng dụng trong dự báo quỹ đạo bão”, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 10(526), tr. 14-25.
2003
-
Phan Văn Tân, Bùi Hoàng Hải (2003), “Về một phương pháp ban đầu hóa xoáy ba chiều”, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 11(515), tr. 1-12.
2002
-
Bùi Hoàng Hải, Phan Văn Tân (2002), “Khảo sát ảnh hưởng của trường ban đầu hóa đến sự chuyển động của bão trong mô hình chính áp dự báo quĩ đạo bão khu vực Biển Đông”, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 8(500), tr. 17-25.
VIII. KHEN THƯỞNG
Danh hiệu