tientt - GS.TS. GVCC. NGND Trần Tân Tiến

Lý lịch cá nhân
Các bài viết

Đội ngũ cán bộ

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN

HỌ VÀ TÊN:                            TRẦN TÂN TIẾN

Năm sinh: 05-01-1949

Nơi sinh: Nguyên Lý, Lý Nhân, Hà Nam

Quê quán: Nguyên Lý, Lý Nhân, Hà Nam

Cơ quan công tác: Khoa Khí tượng Thuỷ văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN.

Địa chỉ cơ quan: Nhà T3, tầng 2, 334, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân,  Hà Nội.

E-mail: tientt@.vnu edu vn.

Chức vụ: Giảng viênkhoa Khí tượng Thuỷ văn và Hải dương học,

Trình độ học vấnTiến sỹ.

Học hàm: Giáo sư

Ngạch viên chức: 15.110

Ngoại ngữ: Tiếng Nga, tiếng Anh

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

Đại học1973,Khí tượnghọc. - Thuỷ văn lục địa. Đại học Khí tượng Thủy văn Lêningrat (Liên Xô)

Tiến sĩ: 1982, Khí tượng ,  Đại học Khí tượng Thủy văn Lêningrat(Liên Xô)

III. KINH NGHIỆM CÔNG TÁC

1974 – nay: Giảng viên, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, nay là Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN

2009 – 2019 Ủy viên Hội đồng Khoa học và Đào tạo trường ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội

IV. THÀNH TÍCH ĐÀO TẠO

Giảng dạy đại học

1.       Khí tượng học đại cương (Cử nhân)

2.       Dự báo số trị (Cử nhân)

3.       Dự báo thống kê (Cử nhân)

4.       Thiên văn học (Cử nhân)

Giảng dạy sau đại học

1.       Đối lưu khí quyển (Cao học)

2.       Dự báo số (Cao học)

3.       Dự báo thống kê (Cao học)

Khóa luận tốt nghiệp 

Luận văn Thạc sĩ

  1. Trần Thảo Linh/CH Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
  2. Trần Duy Hiền/CH Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
  3. Nguyễn Diệu Huyền/CH Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
  4. Trần Văn Hưng/CH Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
  5. Nguyễn Thị Hoàng Anh/CH Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
  6. Công Thanh/CH Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
  7. Lê Thị Hồng Vân/CH Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
  8. Trần Ngọc Vân/CH Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
  9. Nguyễn Thị Thanh 2008-2010 Nghiên cứu đồng hóa số liệu vệ tinh trong mô hình WRF để dự báo mưa lớn ở khu vực Trung Bộ /CH Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
  10. Đặng Trần Duy 1993-1995. Dự báo sương mù biển/CH Viện Khí tượng Thủy văn
  11. Nguyễn Đức Hậu, 1995-1997 Dự báo quỹ đạo bão/CH Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
  12. Nguyễn Viết Thắng, 1995-1997 Độ cuốn hút của mây tích/CH Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
  13. Mai Văn Khiêm 2001-2003, Áp dụng mô hình Eta vào điều kiện Việt Nam/CH Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
  14. Nguyễn Thị Hải/CH Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
  15. Đỗ Huy Dương, 2002-2004, Áp dụng mô hình WRF vào điều kiện Việt Nam/CH Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
  16. Chu Thị Thu Hường/CH Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
  17. Nguyễn Khánh Linh/CH Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Luận án Tiến sĩ 

  1. Phan Văn Tân 1988-1994 Dự báo sương mù vịnh Bắc Bộ/NCS, Đại học Tổng hợp Hà Nội
  2. Nguyễn Đức Hậu/NCS Viện Khoa học KTTV&MT
  3. Đỗ Ngọc Thắng /NCS Viện Khoa học KTTV&MT
  4. Nguyễn Thị Minh Phương /NCS Viện Khoa học KTTV&MT
  5. Nguyễn Minh Trường/ NCSTrường Đại học Khoa học Tự nhiên
  6. Hoàng Thanh Vân /NCSTrường Đại học Khoa học Tự nhiên
  7. Công Thanh /NCSTrường Đại học Khoa học Tự nhiên

V. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  1. Dự báo thời tiết bằng phương pháp số trị
  2. Dự báo thời tiết bằng phương pháp thống kê
  3. Tham số hóa đối lưu
  4. Dự báo mây mưa sương mù

VI. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN

CHỦ TRÌ

1.       1981-1986  Dự báo sương mù ven biển Thái Bình Dương (Đề tài nhánh của 05 02 02)

2.       1986-1989. Nghiên cứu các phương pháp dự báo sương mù ở các sân bay chính (42A-0502)

3.       1992-1993  Mô hình hóa quá trình hình thành và phát triển sương mù bức xạ ở Việt Nam (KT04-6 3 1)

4.       1992-1996  Dự báo sương mù biển (Đề tài nhánh của KT03 04)

5.       1994-1995  Mô hình hóa quá trình mây Front ở Việt Nam (KT04-6 3 9)

6.       1996-2000  Nghiên cứu chuyển động đối lưu trong hoàn lưu chung khí quyển (NCCB-7 5 1)

7.       2001-2004  Xây dựng mô hình dự báo các trường khí tượng thủy văn biển Đông (KC0904)

8.       2003-2004Dự báo dông cho sân bay Nội Bài (NCCB)

9.       2004-2006  Xây dựng cộng nghệ Dự báo lũ Miền Trung thời hạn trước 3 ngày (QGTĐ. 04.04)

10.   2007-2010. Xây dựng quy trình công nghệ dự báo liên hoàn  bão, sóng và nước dâng thời hạn trước ba ngày KC.08.05/06-10

11.   2011-2014  - Xây dựng quy trình dự báo quỹ đạo và cường độ bão Tây Thái Bình Dương và Biển Đông hạn 5 ngày. Đề tài cấp Nhà nước MS: KC.08.01.

THAM GIA

Các phát minh sáng chế đã đăng ký bản quyền: Trần Tân TiếnPhạm Văn Huấn, Nguyễn Mạnh Hùng, Mai Văn Khiêm, Nguyễn Thọ Sáo, Dương Hồng Sơn, Nguyễn Thanh Sơn, Công Thanh, Đỗ Ngọc Thắng, Nguyễn Minh Trường Xây dựng mô hình dự báo các trường khí tượng thủy văn Biển Đông” 2005

VII. CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ

1. SÁCH

Sách đã xuất bản

  1. Trần Tân TiếnDự báo thời tiết bằng phương pháp số. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997
  2. Trần Tân Tiến, Nguyễn Đăng Quế. Xử lý số liệu khí tượng và dự báo thời tiết bằng phương pháp thống kê vật lý. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội,2001
  3. 2001. Trần Tân Tiến. Đối lưu khí quyển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
  4. 2007. Trần Tân Tiến. Dự báo số thời tiết. Giáo trình ĐHKHTN

2. Các chương trình, đề tài, dự án KH chủ trì đã nghiệm thu:

1981-1986  Dự báo sương mù ven biển Thái Bình Dương (Đề tài nhánh của 05 02 02)

1986-1989. Nghiên cứu các phương pháp dự báo sương mù ở các sân bay chính (42A-0502)

1992-1993  Mô hình hóa quá trình hình thành và phát triển sương mù bức xạ ở Việt Nam (KT04-6 3 1)

1992-1996  Dự báo sương mù biển (Đề tài nhánh của KT03 04)

1994-1995  Mô hình hóa quá trình mây Front ở Việt Nam (KT04-6 3 9)

1996-2000  Nghiên cứu chuyển động đối lưu trong hoàn lưu chung khí quyển (NCCB-7 5 1)

2001-2004  Xây dựng mô hình dự báo các trường khí tượng thủy văn biển Đông (KC0904)

2003-2004 Dự báo dông cho sân bay Nội Bài (NCCB)

2004-2006  Xây dựng cộng nghệ Dự báo lũ Miền Trung thời hạn trước 3 ngày (QGTĐ. 04.04)

2007-2010. Xây dựng quy trình công nghệ dự báo liên hoàn  bão, sóng và nước dâng thời hạn trước ba ngày KC.08.05/06-10

2011-2014  - Xây dựng quy trình dự báo quỹ đạo và cường độ bão Tây Thái Bình Dương và Biển Đông hạn 5 ngày. Đề tài cấp Nhà nước MS: KC.08.01ì

3  Các phát minh, sáng chế đã đăng ký bản quyền (tên các tác giả, tên phát minh, sáng chế, năm đăng ký bản quyền):                                                                                                                                                            

4   Giáo trình giảng dạy chính:

-          Khí tượng học đại cương (Cử nhân)

-          Dự báo số trị (Cử nhân)

-          Dự báo thống kê (Cử nhân)

-          Thiên văn học (Cử nhân)

-          Đối lưu khí quyển (Cao học)

-          Dự báo số (Cao học)

-          Dự báo thống kê (Cao học)

5. Lĩnh vực nghiên cứu chính hoặc họat động chuyên môn, công tác chính:

-          Dự báo thời tiết bằng phương pháp số trị

-          Dự báo thời tiết bằng phương pháp thống kê

-          Tham số hóa đối lưu

-          Dự báo mây mưa sương mù

6.   Các bài báo, báo cáo khoa học đã đăng toàn văn trên các tạp chí, tuyển tập hội nghị khoa học (tên các tác giả, tên bài báo/ báo cáo, tên tạp chí/ kỷ yếu, tập, số, trang, năm công bố, … ):

2016

1. Cong Thanh, Tran Tan Tien, and Chanh Kieu, 2016Application of Breeding Ensemble to Tropical Cyclone Track Forecasts using the Regional Atmospheric Modeling System (RAMS) modelApplied Mathematical Modelling. http://dx.doi.org/10.1016/j.apm.2016.04.010

2015

1. Công Thanh, Trần Tân Tiến, Nguyễn Tiến Toàn 2015 Đánh giá khả năng dự báo mưa cho khu vực Quảng Ngãi thời hạn từ 1 đến 2 ngày. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 31, Số 3S tr. 231-237

2. Trần Tân TiếnCông Thanh, 2015 Dự báo quỹ đạo và cường độ bão hạn 5 ngày bằng phương pháp tổ hợp trên khu vực Biển Đông. "Hội nghị Khoa học công nghệ phục vụ phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên", Hà Nội tháng 11 - 2015 tr 32 - 42

3. Đinh Việt Hưng, Đào Công Hòa, Đoàn Thị Hoa, Nguyễn Tử Kim, Trần Tân Tiến, Phạm Quang Hà 2015 Nghiên cứu quan hệ giữa biến động độ rộng trong vòng năm của cây thông nhựa (Pinus sumatra) và nhiệt độ trung bình tháng ở khu vực Quảng Bình. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 31, Số 3S tr. tr. 169 - 173

2014

1. Trần Tân Tiến Công Thanh 2014. Áp dụng phương pháp dự báo tổ hợp để dự báo quỹ đạo bão hạn 5 ngày trên khu vực Biển Đông. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, số 16 năm 2014 (683), tr. 61-64

2013

1.        Công Thanh, Trần Tân Tiến 2013Đánh giá kết quả dự báo quỹ đạo bão ở Biển Đông hạn 5 ngày bằng hệ thống dự báo tổ hợp trên mô hình RAMS.Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 29, số 1S   tr. 141-146

2.        Công Thanh, Trần Tân Tiến 2013Xây dựng hệ thống dự báo tổ hợp bão ở Biển Đông hạn 5 ngày bằng phương pháp nuôi nhiễu .Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 29, số 1S   tr. 147-153

3.        Trần Tân Tiến Hoàng Thị Thủy, Công Thanh, Bùi Minh Tuân 2013 Dự báo tổ hợp quỹ đạo bão trên biển khu vực Biển Đông hạn 5 ngày  Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 29, số 2S   tr. 195-200

4.        Trần Tân Tiến Hoàng Thị Thủy, Công Thanh, Bùi Minh Tuân2013 Dự báo tổ hợp quỹ đạo bão trên khu vực biển đông hạn 5 ngày. Hội thảo Khoa học Quốc gia về khí tượng thủy văn môi trường và biến đổi khí hậu lần thứ XVI - Tập I. Khí tượng - khí hậu, Khí tượng nông nghiệp, Biến đổi khí hậu, 27-29 tháng 6, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 70

5.        Trần Tân Tiến, Hoàng Thị Mai, Công Thanh 2013 Ứng dụng phương pháp lọc Kalman tổ hợp vào dự báo cường độ bão 5 ngày Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 29, số 2S   tr. 201 - 206

1977-2012

  1. Trần Tân Tiến và nnk (1977) Nghiên cứu quy luật phân bố xác suất của trường tốc độ gió và nhiệt độ trong tầng khí quyển đối lưu
  2. Trần Tân Tiến và nnk (1982) Bức xạ thiên văn trên các vĩ độ lãnh thổ Việt Nam
  3. Trần Tân Tiến (1985) Đánh giá độ bảo đảm ẩm và thông lượng nhiệt ẩm trong thảm thực vật Vĩnh Phú. Tuyển tập các báo cáo Chương trình Tài nguyên và Môi trường 5202, Vĩnh Phú,
  4. Trần Tân Tiến và nnk (1985): Đặc điểm khí hậu khu vực xung quanh ba xã Khải Xuân, Võ Lao, ĐồngXuân Thanh Hòa Vĩnh Phú  Tuyển tập các báo cáo Chương trình Tài nguyên và Môi trường 5202, Vĩnh Phú,
  5. Trần Tân Tiến và nnk (1985) Sự phân hóa các yếu tố khí tượng trong các thảm thực vật ở vùng đồi Vĩnh Phú. Tuyển tập các báo cáo Chương trình Tài nguyên và Môi trường 5202, Vĩnh Phú,
  6. Trần Tân Tiến (1987) Phương pháp phân lớp về sự xuất hiện và tan sương mù
  7. Trần Tân Tiến (1988) Một số kết quả ứng dụng phương pháp phân lớp dự báo sự xuất hiện và tan sương mù ở sân bay Gia Lâm
  8. Trần Tân Tiến và nnk (1988) Mô hình dự báo sương mù bức xạ và bình lưu
  9. Trần Tân Tiến (1991) Mô hình dự báo sương mù sân bay
  10. Trần Tân Tiến (1993) Tham số hóa quá trình vi mô trong các mô hình sương mù
  11. Trần Tân Tiến và nnk (1994) Mô hình hóa quá trình hình thành và phát triển sương mù bức xạ ở Việt Nam
  12. Trần Tân Tiến và nnk (1994): Một số đặc trưng của sương mù bức xạ ở Láng và vấn đề mô hình hóa quá trình hình thành và phát triển sương mù bức xạ
  13. Trần Tân Tiến và nnk(1995): Một số đặc trưng của hệ thống mây front lạnh trên lãnh thổ Việt Nam và vấn đề mô hình hóa
  14. Trần Tân Tiến (1996) Quy tắc Bayes và ứng dụng nó trong dự báo sương mù ở vịnh Bắc Bộ
  15. Trần Tân Tiến (1996) Tính quỹ đạo phần tử khí trên biển và ứng dụng trong trong dự báo sương mù bình lưu ở vịnh Bắc Bộ
  16. Trần Tân Tiến (1996) Mô hình sương mù bình lưu và ứng dụng trong dự báo ở vịnh Bắc Bộ
  17. Trần Tân Tiến, Phạm Viết Thắng(1997) Bất ổn định khí quyển và điều kiện hình thành mây đối lưu ở Bắc bộ  Tập báo cáo cá công trình Viện Khí tượng Thuỷ văn Tạp 1 trang 277-282
  18. Trần Tân Tiến (1998) Sự phân bố mưa trong xoáy thuận nhiệt đới Tạp chí ĐHQGHN số 4 Tr. 45-48
  19. Trần Tân Tiến (2000) Mô hình hoá quá trình phát triển mây tích và khả năng ứng dụng trong dự báo  Tuyển tập các báo cáo tại hội nghị Khoa học công nghệ dự báo và phục vụ dự báo khí tượng thuỷ văn Tập 1 trang 69-75
  20. Trần Tân Tiến (2001) Dự báo trường địa thế vị và mưa bằng mô hình số trị tà áp phi đoạn nhiệt cho khu vực Đông Nam Á
  21. Trần Tân Tiến (2001) Thử nghiệm mô hình số trị tà áp dự báo thời tiết cho khu vực Đông Nam Á  Tạp chí khí tượng thuỷ văn số 481 trang 36-41
  22. Trần Tân Tiến, Hồ Thị Minh Hà, 2002: “Phân tích trường lượng mưa ngày ở Trung Bộ theo các hàm trực giao tự nhiên”, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị khoa học lần thứ 7, Tập I, Khí tượng – Khí hậu – Khí hậu nông nghiệp, Tổng cục Khí tượng – Thủy văn, Viện KTTV, tr  262-269
  23. Trần Tân Tiến và nnk (2002) Kết quả rút ra từ việc sử dụng hai sơ đồ tham số hóa đối lưu trong mô phỏng mưa lớn tháng 9-2002
  24. Trần Tân Tiến và nnk (2002) Ảnh hưởng của độ phân giải lưới đến lượng mưa dự báo trong đợt lũ lịch sử tháng 9-2002 tại Nghệ An và Hà Tĩnh
  25. Trần Tân Tiến và nnk (2002) Thích ứng gió với trường áp trên khu vực biển Đông
  26. Trần Tân Tiến và nnk (2002) Dự báo dông cho khu vực Việt Nam bằng chỉ số bất ổn định tính theo kết quả của mô hình Eta
  27. Trần Tân Tiến và nnk (2002) Sử dụng khai triển hàm trực giao tự nhiên dự báo trường áp suất, nhiệt độ trên biển Đông.
  28. Trân Tân Tiến, Nguyễn Minh Trường, Công Thanh (2003) Dự báo mưa lớn gây lũ ở Trung Bộ tháng 9/2002 Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn Tháng 8
  29. Trần Tân Tiến, Đặng Việt Hà (2003) Dự báo mưa lớn ở Trung bộ thời hạn 3 ngày bằng phương pháp thống kê Tạp chí ĐHQG T XIX số 1 tr 100-107
  30. Trần Tân Tiến, Nguyễn Minh Trường, Công Thanh, Kiều Quốc Chánh, 2004: Sử dụng mô hình RAMS mô phỏng đợt mưa lớn ở Miền Trung tháng 9-2002. Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội. No3 PT, 51-60.
  31. Trần Tân Tiến, Nguyễn Minh Trường, 2004: Kết luận rút ra từ việc sử dụng hai sơ đồ tham số hóa đối lưu trong mô phỏng mưa lớn tháng 9-2002. Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội. No3 PT, 61-71.
  32. Trần Tân Tiến, Nguyễn Minh Trường, 2004: Ảnh hưởng của độ phân giải lưới đến lượng mưa dự báo trong đợt lũ lịch sử tháng 9-2002 tại Nghệ An và Hà Tĩnh. Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội. No3 PT, 72-81
  33. Trần Tân Tiến, Hoàng Phúc Lâm, 2004, Thích ứng trường gió và trường áp trên khu vực Biển Đông. Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội. No3 PT, 82-89
  34. Trần Tân Tiến, Nguyễn Khánh Linh, 2004, Dự báo dông cho khu vực Việt Nam bằng chỉ số bất ổn định tính theo kết quả  mô hình ETA. Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội. No3 PT, 90 -100.
  35. Trần Tân Tiến, Trần Thị Thu Thủy, 2004, Sử dụng khai triển hàm trực giao tự nhiên dự báo trường áp suất, nhiệt độ trên Biển Đông. Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội. No3 PT, 101 - 110
  36. Tran Tan Tien, Nguyen Thanh Son, Nguyen Minh Truong,Ngo Chi Tuan , and Cong Thanh (2006). An Integraed System to Forecast Flood in Tra Khuc River Basin for 3-day Term. Vietnam - Japan joint workshop on Asian monsoon, pp. 173-182. Ha Long
  37. Trần Tân Tiến, Công Thanh, Trần Thảo Linh (2006). Thử nghiệm dự báo thời tiết điểm. Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội. No1PT., 34 - 41
  38. Trần Tân Tiến, Nguyễn Thế Vinh, Đặng Thị An (2006). Dự báo dông ở Bắc Bộ,  Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội. No1PT., 56 - 62
  39. Trần Tân Tiến, Đặng Thị Hà An (2006) Dự báo dông cho khu vực Bắc Bộ bằng chỉ số bất ổn định tính theo các trường dự báo của mô hình ETA. Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội. Tập XXII. No 2B PT, 173-178
  40. Nguyễn Minh Trường, Trần Tân Tiến, 2006: Một kết quả thử nghiệm cho hàm bùng nổ đối lưu mới. Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội. No2B AP, 179-185.
  41. Nguyễn Minh Trường, Trần Tân Tiến, 2006: Ảnh hưởng của Gradient nhiễu động áp suất đến mưa mô phỏng. Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội. No1PT., 42-55.
  42. Nguyen Thanh Son Luong Tuan Anh, Tran Tan TienTran Ngoc Anh, (2008). “Using numerical predicted rainfall data for a distributed hydrological model to enhance flood forecast: A case study in Central Vietnam”. International Training Workshop for Typhoon and Flood Disaster Reduction 2008, Taipei, May 5-9, 2008 (ITW2008).
  43. Trần Tân Tiến, Công Thanh, Nguyễn Minh Trường, Trần Duy Hiền (2009): Dự báo quĩ đạo bão Xangsane bằng mô hình MM5 kết hợp với cài xoáy nhân tạo và cập nhật số liệu địa phương khu vực Việt Nam. Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội. Vol. 25, No1S, 103-108, 2009.
  44. Trần Tân Tiến, Công Thanh, Nguyễn Minh Trường, Trần Duy Hiền (2009): Đánh giá bước đầu khả năng dự báo quĩ đạo bão bằng mô hình MM5 kết hợp với cài xoáy nhân tạo và cập nhật số liệu địa phương khu vực Việt Nam. Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội. Vol. 25, No1S, 109-114, 2009.
  45. Trần Tân Tiến, Đỗ Thị Hoàng Dung, (2009) Nghiên cứu phương pháp dự báo dông cho sân bay Nội Bài theo trường dự báo khí tượng bằng mô hình ETA. Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội. Vol. 25, No1S, 115-123, 2009.
  46. Trần Tân Tiến, Lê Thị Hồng Vân (2009),  Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố cấu thành xoáy nhân tạo trong đồng hóa số liệu xoáy giả bằng mô hình WRF đối với cơn bão Lêkima. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, T.25 số 3S – 2009,  508 Hà Nội
  47. Trần Tân Tiến, Phạm Thị Minh, Hoàng Thanh Vân, Công Thanh, Lê Thị Hồng Vân, Lê Quang Hưng, Dự báo quỹ đạo bão trên Biển Đông bằng phương pháp siêu tổ hợp, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, T.25 số 3S – 2009 517 Hà Nội
  48. Trần Tân Tiến, Công Thanh, Dự báo tổ hợp chuyển động của xoáy thuận nhiệt đới bằng mô hình RAMS và phương pháp nuôi các nhiễu phát triển nhanh. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, T.25 số 3S – 2009, 523 Hà Nội
  49. Truong, N. M., T. T. Tien, R. A. Pielke Sr., C. L. Castro, and G. Leoncini: A modified Kain-Fritsch scheme and its application for simulation of an extreme precipitation event in Vietnam. Mon. Wea. Rev., 137, 766-789, 2009.
  50. Nguyễn Minh Trường, Trần Tân Tiến, Sơ đồ tham số hóa đối lưu và ảnh hưởng của nó đến dự báo quĩ đạo xoáy thuận nhiệt đới  Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, T.25 số 3S – 2009 530 Hà Nội
  51. Trần Tân Tiến, Công Thanh, Nguyễn Thị Hoàng Anh 2010Dự báo quỹ đạo bão trên Biển Đông bằng phương pháp tổ hợp theo trọng số. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 26, số 3S, 457
  52. Tran Tan Tien, Cong Thanh2010 Ensemble forecast of tropical cyclone motion using RAMS model and  Breeding of Growing Modesmethod. International Coference on QPE and QPF and hydrology (Nanjing,China 2010)
  53. Công Thanh, Trần Tân Tiến, 2011Thử nghiệm dự báo bão hạn 3 ngày ở Biển Đông bằng hệ thống dự báo tổ hợp sử dụng phương pháp nuôi nhiễu.  Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 27, số 3S, tr. 58-69
  54. Trần Tân Tiến, Nguyễn Thị Thanh 2011.  Đồng hóa dữ liệu vệ tinh modis trong mô hình WRF để dự báo mưa lớn ở khu vực Trung Bộ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 27, số 3S, tr. 90-95
  55. Tran Tan Tien, Cong Thanh, Hoang Thanh Van, and Chanh Kieu, 2011: Two-dimensional Retrieval of Typhoon Tracks from an Ensemble of Multi-Model Outputs. /Wea. Forecasting./http://dx.doi.org/10.1175/WAF-D-11-00068.1
  56. Trần Tân TiếnCông ThanhNguyễn Minh Trường, Lê Thị Hồng Vân, Phạm Thị Minh,  Phùng Đăng Hiếu, Đỗ Ngọc Quỳnh, Nguyễn Thọ Sáo.  2011. Dự báo thời tiết, bão, sóng và nước dâng  trên Biển Đông . Hội nghị Khoa học và Công nghệ Biển toàn quốc lần thứ 5, Quyển 2: Khí tượng Thủy văn và Động lực học biển, Hà Nội tháng 10 - 2011 tr 1 -13
  57. Công Thanh, Trần Tân Tiến, Nguyễn Minh Trường, 2012, Nghiên cứu khả năng dự báo bão khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương hạn 5 ngày bằng phương pháp nuôi nhiễu kết hợp với cài xoáy giả vào trường ban đầu. Tuyển tập báo cáo Hội thảo Khoa học Quốc gia về Khí tượng, Thủy văn, Môi trường và Biến đổi  khí hậu lần thứ XV. Tập 1. Khí tượng - Khí hậu, Khí tượng nông nghiệp và Biến đổi khí hậu. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, tháng 3 năm 2012., tr. 80-86
  58. Lã Thị Tuyết, Trần Tân Tiến, 2012 , Thử nghiệm dự báo vị trí và thời gian đổ bộ của bão Xangsane bằng mô hình WRF hạn từ 4 - 5 ngày, Tuyển tập báo cáo Hội thảo Khoa học Quốc gia về Khí tượng, Thủy văn, Môi trường và Biến đổi  khí hậu lần thứ XV. Tập 1. Khí tượng - Khí hậu, Khí tượng nông nghiệp và Biến đổi khí hậu. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, tháng 3 năm 2012., tr.134-139
  59. Trần Tân Tiến, Công Thanh, Nguyễn Thị Phượng, 2012 Dự báo cường độ bão bằng mô hình WRF hạn 5 ngày trên khu vực biển ĐôngTạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 28, số 3S  tr.155 -160


  Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội
334 Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: 84-4-38584943