Khí tượng
Nguyễn Văn Đức - Mô phỏng đợt mưa lớn từ ngày 25/7 – 4/8/2015 tại Quảng Ninh bằng mô hình WRF: TS Công Thanh
Nguyễn Quỳnh Giang - Đánh giá điều kiện hạn hán ở Nam Trung Bộ bằng các chỉ số hạn: GS.TS Phan Văn Tân
Hoàng Thị Thu Hiền - Mô phỏng trận mưa đá ngày 02/04/2015 ở Đà Lạt bằng mô hình WRF: PGS.TS Nguyễn Minh Trường
Nguyễn Thị Hoa - Mô tả mối quan hệ giữa phân bố mưa ở Việt Nam với xâm nhập không khí lạnh bằng mô hình RAMS: GS.TS Trần Tân Tiến
Hoàng Huy Hoàn - Khảo sát ảnh hưởng của việc tính bốc hơi đến kết quả xác định chỉ số hạn hán PDSI: GS.TS Phan Văn Tân
Vũ Thị Hòa - Xác định ngày bắt đầu mùa mưa ở khu vực Bắc Bộ: PGS.TS Trần Quang Đức
Lưu Khánh Huyền - Xấp xỉ mưa tháng bằng phân bố Gamma và tính toán chỉ số hạn SPI trên khu vực Việt Nam: PGS. TS Ngô Đức Thành
Nguyễn Thu Huyền - Mô phỏng đợt mưa lớn từ ngày 25/7 – 4/8/2015 tại Quảng Ninh bằng mô hình RAMS: TS Công Thanh
Phạm Thị Thu Hương - Nghiên cứu về chu trình ngày đêm của lượng mưa trên các khu vực Việt Nam: Quan trắc và mô phỏng: PGS.TS Ngô Đức Thành
Trần Thùy Linh - Mô phỏng cơn dông xảy ra tại Hà Nội ngày 13/6/2015: PGS.TS Nguyễn Minh Trường
Phạm Thị Phượng - Thử nghiệm xây dựng chỉ tiêu dự báo ngày bắt đầu mùa mưa ở Tây Nguyên: GS.TS Phan Văn Tân
Võ Quốc Sáng - Dự báo vị trí bão đổ bộ vào bờ biển Việt Nam bằng mô hình RAMS: GS.TS Trần Tân Tiến
Trần Phương Thảo - Phân tích đặc điểm hạn hán ở khu vực Trung Bộ: PGS.TS Vũ Thanh Hằng
Đoàn Thị Thu Trang - Dự báo vị trí bão đổ bộ vào bờ bằng mô hình WRF: GS.TS Trần Tân Tiến
Khuất Thị Thu Trang - Phân tích mưa quan trắc tại Việt Nam sử dụng phương pháp ARIMA: ThS Bùi Minh Tuân
Lê Thị Hà - Nghiên cứu sự biến đổi mưa 3 tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình: PGS.TS Trần Quang Đức
Đào Anh Công - Mô phỏng cơn bão NARI (9-14/10/2013) bằng mô hình RAMS: TS Công Thanh
Nguyễn Xuân Bộ (K56) - Xây dựng công thức thực nghiệm tính toán cường độ mưa từ độ phản hồi radar cho trạm radar Vinh: PGS.TS Nguyễn Hướng Điền
Hải dương
Hoàng Thảo Chinh - Quản lí hoạt động khắc phục dầu tràn:ThS. Trịnh Thị Lê Hà
Tăng Văn Cường - Nghiên cứu dao động mực nước ven bờ tại trạm Hòn Dấu: PGS.TS Phạm Văn Huấn
Lê Thị Kim Dung - Viễn thám trong nghiên cứu tham số môi trường biển: TS. Đỗ Huy Cường
Đinh Tùng Dương - Dao động dâng rút mực nước ở trạm Vũng Tàu: PGS.TS Phạm Văn Huấn
Nguyễn Thị Hồng Dương - Ứng dụng mô hình LITPACK tính toán biến đổi hình thái đường bờ cửa sông Đà Rằng-Phú Yên: PGS.TS Nguyễn Thọ Sáo
Phạm Thị Hà - Ứng dụngsố liệuđộ cao mực nước biển nghiên cứu trường dòng chảy khu vực Biển Đông: TS. Nguyễn Kim Cương
Nguyễn Thu Hoài - Tính toán nước dâng trong bão bằng mô hình Mike: PGS.TS Nguyễn Minh Huấn
Đinh Thị Hòa - Tính toán nước dâng và ngập lụt trong bão khu vực cửa Gianh- Quảng Bình: PGS.TS Nguyễn Thọ Sáo
Chu Thị Thanh Hương - Vai trò của rừng ngập mặn trong bảo vệ vùng bờ: ThS. Phạm Văn Vỵ
Ngô Thị Hương - Mô phỏng kịch bản sóng thần nguồn xa trên Biển Đông và đánh giá tác động tới dải ven biển Việt Nam: PGS. TS. Nguyễn Hồng Phương
Nguyễn Thị Khang - Tính toán năng lượng sóng khu vực biển Trung Bộ: PGS.TS Nguyễn Thọ Sáo
Đoàn Thị Linh - Đánh giá xu thế biến đổi dài hạn nhiệt độ nước mặt biển khu vực Biển Đông: TS. Nguyễn Kim Cương
Vũ Thị Hằng Ly - Tính toán lan truyền vật chất ô nhiễm: TS. Nguyễn Hồng Quang
Phạm Thị Mến - Khảo sát độ nguy hiểm sóng thần tại các vùng bờ biển Việt Nam dựa trên việc mô phỏng các kịch bản sóng thần trên Biển Đông: PGS.TS Nguyễn Hồng Phương
Đoàn Thị Nga - Tính toán trường sóng trong bão khu vực Trường Sa: PGS.TS Nguyễn Thọ Sáo
Phạm Thị Hồng Nhung - Tính toán mô phỏng dòng chảy sóng ven bờ biển: PGS.TS Nguyễn Minh Huấn
Phan Thị Hồng Nhung - Tính toán nước dâng do bão ở khu vực Quảng Ninh: PGS.TS Nguyễn Minh Huấn
Trịnh Thị Quyên - Xác định front nhiệt mặt biển bằng ảnh vệ tinh khu vực Nam Bộ: TS. Nguyễn Hồng Quang
Vũ Văn Thanh - Khảo sát nước dâng rút trong bão: PGS.TS Phạm Văn Huấn
Đoàn Phương Thảo - Ảnh hưởng của Rừng ngập mặn đến sóng khu vực Hải Phòng: Ths. Hà Thanh Hương
Trần Thị Thảo - Tính toán nước dâng do bão khu vực Bắc Trung Bộ: ThS. Hà Thanh Hương
Đỗ Thị Thơm - Dự báo khai thác năm 2016 nguồn lợi cá ngừ vằn ở vùng biển xa bờ Việt Nam: PGS.TS Đoàn Văn Bộ
Mai Hoài Thu - Tính toán trường dòng chảy khu vực Nam Trung Bộ bằng mô hình ROMS: ThS. Vũ Thị Vui
Nguyễn Phương Thúy - Tính toán lan truyền dầu vùng biển ven bờ: ThS. Phạm Văn Vỵ
Đinh Thị Tâm - Vận chuyển trầm tích khu vực cửa sông: GS. Đinh Văn Ưu
Nguyễn Thị Tình - Đánh giá ảnh hưởng của nước biển dâng đến khu vực ven biển Quanh Ninh: GS. Đinh Văn Ưu
Nguyễn Công Toàn - Tác động của công trình đến trường sóng khu vực cửa Đà Diễn- Phú Yên: PGS.TS Nguyễn Thọ Sáo
Nguyễn Thị Trang - Tính toán, mô phỏng sóng và dòng chảy khu vực Nha Trang: PGS.TS Nguyễn Minh Huấn
Phạm Huyền Trang - Nghiên cứu quá trình bồi tụ, xói lở bờ biển và ổn định cửa sông khu vực Nam Trung Bộ: GS. Đinh Văn Ưu
Phùng Quốc Trung - Tính toán nước dâng do bão ở khu vực vịnh Bắc Bộ: PGS.TS Nguyễn Minh Huấn
Nguyễn Thị Trúc - Tính toán xâm nhập mặn cửa sông Lam bằng mô hình MIKE 21: ThS. Phạm Văn Vỵ
Nguyễn Thị Hải Yến - Đánh giá nguồn lợi cá nổi nhỏ vùng biển Đông Nam Bộ: PGS.TS Đoàn Văn Bộ
Thủy văn
Nguyễn Tuấn Anh - Xác định bộ chỉ số đánh giá tính dễ bị tổn thương do ngập lụt trên địa bàn huyện Hướng Hóa - tỉnh Quảng Trị:PGS.TS.Nguyễn Thanh Sơn và ThS.Ngô Chí Tuấn
Mai Thị Cúc - Ứng dụng mô hình WEAP tính toán cân bằng nước hệ thống lưu vực sông Thạch Hãn: ThS. Trịnh Minh Ngọc
Lưu Phúc Đạt - Nghiên cứu ứng dụng số liệu mưa vệ tinh dự báo lũ cho lưu vực sông Gianh, tỉnh Quảng Bình: TS. Đặng Thanh Mai
Phạm Thu Hà - Ứng dụng mô hình MARINE mô phỏng dòng chảy lũ khu vực Sông Trà Khúc tỉnh Quảng Ngãi: PGS.TS. Trần Ngọc Anh
Phạm Thị Hải - Xác định bộ chỉ số đánh giá tính dễ bị tổn thương do ngập lụt trên địa bàn thành phố Đông Hà - tỉnh Quảng Trị: PGS.TS.Nguyễn Thanh Sơn và ThS.Ngô Chí Tuấn
Hoàng Thị Hiền - Dự báo mặn trên các sông chính tỉnh Quảng Trị dưới tác động của Biến đổi khí hậu: TS. Nguyễn Quang Hưng
Hoàng Thanh Huyền - Nghiên cứu mô hình ANN dự báo xâm nhập mặn hệ thống sông Cả, Nghệ An: TS. Nguyễn Quang Hưng
Nguyễn Thị Hương - Ứng dụng mô hình iRIC nghiên cứu trường dòng chảy xung quanh công trình kè mỏ hàn chỉnh trị sông: ThS. Nguyễn Đức Hạnh
Nguyễn Thị Hương (CLC) - Đánh giá tác động của hệ thống hồ chứa đến chế độ thủy văn trên lưu vực hạ lưu sông Ba: PGS.TS.Nguyễn Tiền Giang
Phạm Thị Thanh Ngát - Tính toán lũ lớn nhất khả năng dòng chảy đến hồ Hòa Bình: ThS. Nguyễn Ngọc Hà
Trần Thị Ngát - Mô phỏng quá trình thủy văn ở khu vực thiếu số liệu quan trắc thượng nguồn lưu vực sông Lam: PGS.TS. Trần Ngọc Anh
Nguyễn Minh Ngọc - Nghiên cứu ứng dụng mô hình thủy văn, thủy lực dự báo lũ lưu vực sông Lô: TS. Nguyễn Lan Châu
Trần Thị Nhài (CLC) - Nghiên cứu ứng dụng số liệu radar kết hợp số liệu quan trắc bề mặt trong dự báo lũ cho sông Vu Gia - Thu Bồn: TS. Nguyễn Lan Châu
Bùi Trọng Nhân - Đánh giá trữ lượng dưới đất miền đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam: ThS. Đặng Đình Khá
Đỗ Thị Nhẫn - Nghiên cứu xâm nhập mặn nước dưới đất trong trầm tích đệ tứ vùng ven biển Hà Tĩnh bằng mô hình MODFLOW: PGS.TS Đỗ Thanh Bình
Lưu Thị Hồng Nhung - Xác định bộ chỉ số đánh giá tính dễ bị tổn thương do ngập lụt trên địa bàn huyện Triệu Phong - tỉnh Quảng Trị: PGS.TS.Nguyễn Thanh Sơn và ThS.Ngô Chí Tuấn
Nguyễn Thị Ánh Nhung - Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước lưu vực sông Cầu: PGS.TS. Huỳnh Thị Lan Hương
Nguyễn Thúy Nhượng - Xây dựng khung đánh giá tổn thương tài nguyên nước phục vụ phát triển bền vững lưu vực sông Thạch Hãn: ThS. Trịnh Minh Ngọc
Trần Vinh Quang - Xác định bộ chỉ số đánh giá tính dễ bị tổn thương do ngập lụt trên địa bàn huyện Đăknông - tỉnh Quảng Trị: PGS.TS.Nguyễn Thanh Sơn và ThS.Ngô Chí Tuấn
Vũ Thị Huyền Tâm - Mô phỏng xâm nhập mặn lưu vực hạ lưu sông Cái, Nha Trang: PGS.TS. Trần Ngọc Anh
Cao Thị Thanh - Sử dụng mô hình SWAT đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến dòng chảy trên địa bàn tỉnh Quảng Nam: ThS.Đặng Đình Khá
Trịnh Thị Thanh - Tính toán cân bằng nước lưu vực sông Ba: PGS.TS. Huỳnh Thu Lan Hương
Hoàng Thu Thảo (CLC) - Đánh giá sự ổn định của cửa sông Đà Nông, Đà Diễn dựa trên một số thông số hình thái: PGS.TS.Nguyễn Tiền Giang
Dương Thị Thảo - Ứng dụng mô hình IFAS mô phỏng dòng chảy khu vực thượng nguồn sông La, tỉnh Hà Tĩnh: PGS.TS. Trần Ngọc Anh
Nguyễn Thị Thảo (CLC) - Ứng dụng phần mềm DELTFEWS trong hỗ trợ dự báo và cảnh báo lũ sớm các lưu vực sông tỉnh Quảng Trị: PGS.TS. Trần Ngọc Anh
Nguyễn Thị Thư - Ứng dụng mô hình thủy văn đô thị SWMM mô phỏng hệ thống thoát nước đô thị thành phố Cần Thơ: TS. Nguyễn Quang Hưng
Trần Thị Thương - Nghiên cứu các phương pháp kiểm định quan hệ mưa - độ phản hồi radar, ứng dụng trạm radar Tam Kỳ: TS. Nguyễn Quang Hưng12.
Nguyễn Thị Huyền Trang - Xây dựng bộ mẫu phiếu điều tra đánh giá tác động của BĐKH đến sinh kế cộng đồng dân cư ven biển, tai Nha Trang: PGS.TS. Trần Ngọc Anh
Trịnh Thị Trang - Xác định bộ chỉ số đánh giá tính dễ bị tổn thương do ngập lụt trên địa bàn huyện Cam Lộ - tỉnh Quảng Trị: PGS.TS.Nguyễn Thanh Sơn và ThS.Ngô Chí Tuấn
Hoàng Nam Trung (CLC) - Xác định bộ chỉ số đánh giá tính dễ bị tổn thương do ngập lụt trên địa bàn huyện Vĩnh Linh - tỉnh Quảng Trị: PGS.TS.Nguyễn Thanh Sơn và ThS.Ngô Chí Tuấn
Nguyễn Hoàng Trung - Phân tích đánh giá vai trò của một số công trình chỉnh trị sông trên sông Hồng: ThS. Nguyễn Đức Hạnh
Trần Đức Trung - Nghiên cứu chế độ thủy lực lưu vực sông Bàn Thạch tỉnh Phú Yên: PGS.TS.Nguyễn Tiền Giang
Nguyễn Thị Xuân - Xác định bộ chỉ số đánh giá tính dễ bị tổn thương do ngập lụt trên địa bàn huyện Gio Linh - tỉnh Quảng Trị: PGS.TS.Nguyễn Thanh Sơn và ThS.Ngô Chí Tuấn
Ngô Thị Vi - Ứng dụng mô hình thủy động lực ba chiều nghiên cứu trường dòng chảy xung quanh công trình kè mỏ hàn chỉnh trị sông: PGS.TS. Nguyễn Kiên Dũng