Thông tin nội bộ
Chúc mừng Sinh nhật Nguyễn Kim Cương!
Sinh nhật Nguyễn Ý Như ngày 23/1 (6 ngày nữa)
Thống kê truy cập
Số người đang trực tuyến: 15
Trong đó có 0 thành viên .
Tổng số truy cập 8628837
Chuyên mục: » THƯ VIỆN » Khóa luận tốt nghiệp
Đăng ngày 2/3/2013 Cập nhật lúc 07:05:22 ngày 29/5/2013

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP K54

Khí tượng

  1. Trần Hà Anh. Thử nghiệm ứng dụng mô hình WRF để dự báo mùa cho khu vực Việt Nam. GS.TS, Phan Văn Tân
  2. Vũ Mai Anh. Thử nghiệm hiệu chỉnh nhiệt độ và lượng mưa của mô hình RegCM3 bằng phương pháp hiệu chỉnh thống kê. TS. Vũ Thanh Hằng
  3. Nguyễn Thị Diên. Mô phỏng đợt xâm nhập lạnh tháng 1-2/2008. TS. Nguyễn Minh Trường
  4. Ngô Thị Kim Duyên. Thử nghiệm dự báo 3 tháng mùa hè bằng mô hình WRF. TS. Nguyễn Minh Trường
  5. Quách Thị Mỹ Duyên. Thử nghiệm ứng dụng mô hình RegCM để dự báo mùa cho khu vực Việt Nam. GS.TS, Phan Văn Tân
  6. Đinh Thị Dư. Ứng dụng phương pháp dự báo tổ hợp cho mô hình RAMS để dự báo quỹ đạo bão hạn 5 ngày. ThS. Công Thanh
  7. Trần Tiến Đạt. Đánh giá khả năng dự báo quỹ đạo bão bằng mô hình RAMS có cài xoáy giả hạn 5 ngày. ThS. Công Thanh.
  8. Trần Thị Thu Hà. Phân tích một số đặc trưng hạn hán ở các vùng khí hậu Việt Nam. TS. Vũ Thanh Hằng
  9. Văn Thị Bích Hảo. Đánh giá hệ thống dự báo tổ hợp hạn vừa 3-10 ngày ThS Dư Đức Tiến
  10. Lã Thị Bích Hồng. Nghiên cứu ảnh hưởng của ENSO đến nhiệt độ khu vực Đông Bắc Bộ. TS. Trần Quang Đức
  11. Phạm Thị Hồng. Nghiên cứu sự biến đổi mùa mưa khu vực Đông Bắc Việt Nam. TS. Trần Quang Đức
  12. Mai Thị Huệ. Nghiên cứu dự báo khí hậu  mùa bằng mô hình thống kê. TS. Mai Văn Khiêm
  13. Nguyễn Thị Huyền. Khảo sát ảnh hưởng của ENSO đến quỹ đạo bão ở Tây Bắc Thái Bình Dương. TS. Bùi Hoàng Hải
  14. Nguyễn Thị Thu Hương. Nghiên cứu tác động của hoàn lưu khí quyển đến mưa bão ảnh hưởng tới Việt Nam trong 10 năm qua (2001-2010). TS. Lương Tuấn Minh
  15. Lưu Nhật Linh. Nghiên cứu thử nghiệm dự báo quỹ đạo bão bằng mô hình RAMS hạn 5 ngày. GS. TS. Trần Tân Tiến
  16. Hà Văn Mạnh. Nghiên cứu diễn biến hạn khí tượng ở khu vực Bắc Trung Bộ và khả năng dự báo. TS. Hoàng Đức Cường
  17. Hà Trường Minh. Nghiên cứu thử nghiệm dự báo mưa lớn miền Trung bằng phương pháp lưới lồng trong mô hình WRF. ThS. Võ Văn Hòa
  18. Lưu Hoài Nam. Xây dựng công thức thực nghiệm ước lượng cường độ mưa từ độ phản hồi radar cho khu vực Bắc Trung Bộ. PGS.TS.Nguyễn Hướng Điền
  19. Phạm Quang Nam. Nghiên cứu lựa chọn sản phẩm mô hình khí hậu toàn cầu thích hợp từ dự án CMIP5 cho khu vực Việt Nam. TS. Ngô Đức Thành
  20. Bùi Thị Bích Ngọc. Ảnh hưởng của ENSO đến lượng mưa khu vực Đông Bắc Bộ. TS. Trần Quang Đức
  21. Trịnh Thùy Nguyên. Nghiên cứu sự biến đổi ngày bắt đầu và kết thúc gió mùa mùa hè trên khu vực Việt Nam sử dụng mô hình RegCM. TS. Ngô Đức Thành
  22. Đỗ Thị Nương. Nghiên cứu xây dựng mô hình thống kê dự báo hạn khí tượng cho khu vực Đồng Bằng Bắc Bộ. TS. Hoàng Đức Cường
  23. Đỗ Đình Quảng. Nghiên cứu thống kê các đặc trưng chuyển động của xoáy thuận nhiệt đới. TS. Bùi Hoàng Hải
  24. Nguyễn Xuân Thành. Sử dụng mô hình CCAM cho dự báo mùa. GS.TS, Phan Văn Tân
  25. Trịnh Thị Thắm. Thử nghiệm, ứng dụng mô hình MM5 để dự báo mùa cho khu vực Việt Nam. GS.TS, Phan Văn Tân
  26. Nguyễn Văn Thắng. Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi mặt đệm đến một số yếu tố thời tiết. TS. Ngô Đức Thành
  27. Bùi Thị Lan Thảo. Xác định công thức tính profin gió trong lớp khí quyển sát đất và đánh giá khả năng phát điện bằng sức gió ở khu vực Phước Hòa-Bình Định. PGS.TS.Nguyễn Hướng Điền
  28. Nguyễn Thu Thảo. Tìm hiểu dự báo cường độ bão khu vực Biển Đông hạn 5 ngày bằng mô hình WRF. GS.TS.Trần Tân Tiến
  29. Nguyễn Thu Thủy. Nghiên cứu thử nghiệm dự báo quỹ đạo bão hạn 5 ngày trên biển Đông bằng mô hình WRF.GS.TS.Trần Tân Tiến
  30. Vũ Thị Trang. Dự báo bão trong điều kiện có không khí lạnh. TS.Nguyễn Minh Trường
  31. Bùi Hồng Vân. Dự báo dông cho khu vực Hà Nội bằng mô hình WRF. TS.Hoàng Đức Cường
  32. Nguyễn Thị Xuân. Gió mùa mùa hè ở Việt Nam và khả năng mô phỏng bằng mô hình động lực. TS. Mai Văn Khiêm
  33. Phan Thị Như Xuyến. Nghiên cứu đánh giá và so sánh kỹ năng dự báo mưa lớn của một số mô hình toàn cầu cho khu vực miền Trung Việt Nam. ThS. Võ Văn Hòa
  34. Lê Thị Yến. Khảo sát ảnh hưởng của ENSO tới vị trí hình thành bão vùng Tây Bắc Thái Bình Dương. TS.Bùi Hoàng Hải

Thủy văn

 

  1.  Đàm Văn An, Ứng dụng mô hình NAM khôi phục số liệu và tính toán dòng chảy năm lưu vực sông Cầu đến trạm Thác Riềng. ThS. Nguyễn Phương Nhung
  2. Nguyễn Xuân Dương. Đánh giá tính tổn thương tài nguyên nước lưu vực sông Thạch Hãn. ThS. Trịnh Minh Ngọc
  3. Phan Thị Ghi. Ứng dụng mô hình MIKE 11 mô phỏng xâm nhập mặn hạ lưu hệ thống sông Lam. PGS.TS. Trần Ngọc Anh
  4. Nguyễn Thị Hiền. Ứng dụng mô hình  MOUSE và  MIKE 11 mô phỏng ngập lụt đô thị thành phố Tam Kỳ Quảng Nam. TS. Nguyễn Quang Hưng
  5. Nguyễn Thị Thu Huyền. Ứng dụng mô hình NAM mô phỏng dòng chảy lũ lưu vực sông Vệ - trạm An Chỉ. PGS.TS. Nguyễn Tiền Giang
  6. Ngô Thị Thanh Hương. Cân bằng nước lưu vực sông Thạch Hãn. PGS.TS. Nguyễn Thanh Sơn, ThS. Ngô Chí Tuấn
  7. Nguyễn Thu Lan. Ứng dụng mô hình MOUSE mô phỏng ngập lụt đô thị thành phố Đồng Hới – Quảng Bình. TS. Nguyễn Quang Hưng
  8. Nguyễn Cảnh Lâm. Ứng dụng mô hình MIKE FLOOD mô phỏng ngập lụt khu vực hạ lưu lưu vực sông Lam. PGS.TS. Trần Ngọc Anh
  9. Nguyễn Thị Liên. Ứng dụng mô hình MIKE URBAN mô phỏng ngập lụt cho thành phố Ninh Bình. TS. Nguyễn Quang Hưng
  10. Tạ Thị Quỳnh Mai Mô phỏng lũ bằng mô hình sóng động học (KW1D) trên lưu vực sông Bến Hải - trạm Gia Vòng. PGS.TS. Nguyễn Thanh Sơn, ThS. Ngô Chí Tuấn
  11. Đỗ Hồng Phong. Tính điều tiết mùa cho hồ chứa Khuôn Thần – lưu vực sông Lục Nam.. ThS. Đặng Quý Phượng
  12. Đinh Thị Hương Thơm Mô phỏng lũ bằng mô hình sóng động học (KW1D) trên lưu vực sông Thu Bồn - trạm Nông Sơn. PGS.TS. Nguyễn Thanh Sơn, ThS. Ngô Chí Tuấn
  13. Lê Thị Phương Thu Ứng dụng mô hình MIKE 11 mô phỏng xâm nhập mặn hạ lưu hệ thống sông Mã, tỉnh Thanh Hóa. PGS.TS. Trần Ngọc Anh
  14. Trương Thị Minh Thư. Ứng dụng mô hình SMS mô phỏng quá trình dòng chảy đoạn sông Hồng từ Chèm đến Khuyến Lương. CN. Nguyễn Đức Hạnh
  15. Nguyễn Thị Tình. Ứng dụng mô hình MIKE 11 mô phỏng lũ lưu vực sông Lam, sông La, tỉnh Hà Tĩnh. PGS.TS. Nguyễn Tiền Giang
  16. Trịnh Văn Tư. Ứng dụng mô hình NAM nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến dòng chảy trên lưu vực sông Nhuệ Đáy. ThS. Nguyễn Ý Như
  17. Trần Ngọc Vĩnh. Xây dựng và kết nối mô hình mô phỏng lũ qua hồ và diễn toán dòng chảy xuống hạ lưu bằng phương pháp Muskingum. Ứng dụng cho lưuvực sông Ba. PGS.TS. Nguyễn Tiền Giang 

 

Hải dương học

  1. Trần Mạnh Cường, Vấn đề xâm nhập mặn và điều tiết nước vùng cửa sông. ThS. Phạm Văn Vỵ
  2. Hán Trọng Đạt Độ nhạy cảm của các hệ sinh thái ven bờ, ThS. Trịnh Thị Lê Hà
  3. Trần Thị Thu Hà. Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động cảng biển đến môi trường PGS.TS Ngyễn Minh Huấn
  4. Nguyễn Văn Quỳnh. Vai trò của rừng ngập mặn trong việc bảo vệ bờ biển ThS. Phạm Văn Vỵ
  5. Ngô Văn Thanh, Tính toán biến động đường bờ bằng mô hình GENESIS, PGS.TS Ngyễn Minh Huấn
  6. Trần Văn Thuần. Mô hình ADIOS2 và khả năng ứng dụng trong quản lý khắc phục dầu tràn. ThS. Trịnh Thị Lê Hà
  7. Đỗ Thị Thúy, Phân bố và biến động các yếu tố dinh dưỡng vùng cửa sông đồng bằng Bắc Bộ. PGS.TS Đoàn Văn Bộ
  8. Hồ Thị Từ. Phân bố và biến động các yếu tố dinh dưỡng vùng biển ven bờ Bắc Bộ. PGS.TS Đoàn Văn Bộ

Công nghệ Biển

  1. Phạm Lê Duy Anh, Mô hình cạnh tranh trong quần xã sinh vật nổi biển và ứng dụng. PGS.TS Đoàn Văn Bộ
  2. Phạm Thị Duyên Tính toán dòng chảy tổng hợp vịnh Bắc Bộ bằng mô hình POM PGS.TS Ngyễn Thọ Sáo
  3. Nguyễn Thúy Hằng Đánh giá ảnh hưởng của sóng thần lên khu vực Thanh phố Đà Nẵng PGS.TS Ngyễn Minh Huấn
  4. Vũ Thị Hiền, Việc xây dựng và quản lý cảng cá ở Thái Bình. ThS Phạm Văn Vỵ
  5. Đặng Thị Thùy Linh Nghiên cứu về quá trình lan truyền dầu trong biển bằng mô hình MDEC GS. TS. Đinh Văn Ưu
  6. Nguyễn Phương Nam Đánh giá tương tác sóng dòng chảy và công trình vùng cửa sông miền Trung bằng mô hình số PGS.TS Ngyễn Thọ Sáo
  7. Lý  Bá Ngọc Tính toán áp lực sóng lên công trình biển PGS.TS Ngyễn Minh Huấn
  8. Lương Thị Ngọc Đánh giá tác động của mực nước biển dâng đến biến đổi hình thái, xói lở bờ, bãi biển và các biện pháp khắc phục đối với vùng Vịnh Nha Trang GS. TS. Đinh Văn Ưu
  9. Đoàn Thị Thu Phương  Xâm nhập mặn trên hệ thống sông MêKông PGS.TS Ngyễn Thọ Sáo
  10. Lê Đức Quyền Mô phỏng các kịch bản sóng thần trên Biển Đông và đánh giá độ nguy hiểm của sóng thần cho khu vực ven biển miền Trung Việt Nam PGS,TS Nguyễn Hồng Phương
  11. Nguyễn Thị Quý Vận chuyển trầm tích cửa sông và ven biển Tam Quan-Bình Định PGS.TS Ngyễn Thọ Sáo
  12. Trương Thị Thắm Tính toán độ ổn định của nước biển của vùng biển miền Trung Việt Nam PGS.TS Phạm Văn Huấn
  13. Phạm Thị Thu Nghiên cứu quy luật biến đổi năm và nhiều năm của trắc ngang bãi GS. TS. Đinh Văn Ưu
  14. Trần Văn Thưởng Sự biến đổi của môi trường sóng âm theo nhiệt độ TS Nguyễn Hồng Quang
(PGS.TS. Nguyễn Thanh Sơn)
  Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội
334 Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: 84-4-38584943