Thông tin nội bộ
Chúc mừng Sinh nhật Nguyễn Kim Cương!
Sinh nhật Nguyễn Ý Như ngày 23/1 (6 ngày nữa)
Thống kê truy cập
Số người đang trực tuyến: 2
Trong đó có 0 thành viên .
Tổng số truy cập 8628818
Chuyên mục: » THƯ VIỆN » Khóa luận tốt nghiệp
Đăng ngày 7/3/2012 Cập nhật lúc 02:03:43 ngày 7/3/2012

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP K53

Khí tượng

  1. Đỗ Thị Kim Anh. Dự tính BĐKH cho một số yếu tố và hiện tượng cực đoan trên khu vực Việt Nam bằng sản phẩm mô hình khí hậu toàn cầu phân giải cao. TS. Ngô Đức Thành
  2. Nguyễn Trọng Đức. Khảo sát kết quả mô phỏng xoáy bão trong mô hình khí hậu khu vực. TS. Bùi Hoàng Hải
  3. Lê Thị Thu Hằng. Ảnh hưởng của ENSO tới số ngày nắng nóng ở Việt Nam. TS. Trần Quang Đức
  4. Nguyễn Thanh Hoa. Ảnh hưởng của ENSO tới vị trí hình thành bão khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương. TS. Trần Quang Đức
  5. Nguyễn Thị Thanh Huệ. Thử nghiệm ứng dụng mô hình COSMO dự báo hạn mùa cho khu vực Việt Nam. GS. TS. Phan Văn Tân
  6. Lê Thị Thúy Lan. Mối liên hệ giữa áp cao Siberi và đợt lạnh kỷ lục mùa đông năm 2008 -2009. TS. Trần Quang Đức
  7. Vũ Hồng Lâm. Thử nghiệm ứng dụng mô hình WRF với điều kiện biên từ mô hình CFS để dự báo hạn mùa cho khu vực Việt Nam. GS. TS. Phan Văn Tân
  8. Trần Như Quỳnh. Thử nghiệm ứng dụng mô hình MM5CL với điều kiện biên từ mô hình CFS để dự báo hạn mùa cho khu vực Việt Nam. GS. TS. Phan Văn Tân
  9. Nguyễn Thị Phượng. Đánh giá khả năng dự báo cường độ bão trên biển Đông hạn 5 ngày bằng mô hình WRF. GS.TS. Trần Tân Tiến
  10. Tôn Thị Thảo. Đánh giả khả năng dự báo quỹ đạo bão bằng mô hình RAMS hạn 5 ngày. ThS. Công Thanh
  11. Trần Thị Huyền Trang. Thử nghiệm dự báo tháng cho mùa mưa ở miền Trung bằng mô hình WRF với số liệu CFS. TS. Nguyễn Minh Trường
  12. Nguyễn Quốc Trung. Phân tích một số đặc trưng hạn cho các vùng khí hậu Việt Nam. TS. Vũ Thanh Hằng
  13. Nguyễn Anh Tuấn. Thử nghiệm ứng dụng mô hình RegCM với điều kiện biên từ mô hình CFS để dự báo hạn mùa cho khu vực Việt Nam. GS. TS. Phan Văn Tân
  14. Nguyễn Văn Tuyên. Nghiên cứu khoanh vùng khu vực cần bổ sung lắp đặt ra đa thời tiết ở Việt Nam. TS. Ngô Đức Thành
  15. Phùng Thị Vui. Nghiên cứu dự báo quỹ đạo bão hạn 5 ngày trong điều kiện có không khí lạnh TS. Nguyễn Minh Trường

Thủy văn

  1. Nguyễn Kim Ngọc Anh. Ứng dụng mô hình MIKE FLOOD mô phỏng ngập lụt lưu vực sông La, tỉnh Hà Tĩnh. PGS.TS. Trần Ngọc Anh
  2. Vũ Thị Thùy Dung. Xây dựng và áp dụng một số mô hình tạo chuỗi dòng chảy ngẫu nhiên phục vụ tính toán điều tiết hệ thống hồ chứa lưu vực sông Ba PGS. TS. Nguyễn Tiền Giang
  3. Nguyễn Thị Hoan. Xây dựng và áp dụng mô hình NAM để khôi phục số liệu dòng chảy trên một số trạm cho lưu vực sông Ba. PGS. TS. Nguyễn Tiền Giang
  4. Ngô Liên Hương. Ứng dụng mô hình KW -1D mô phỏng dòng chảy lũ sông Cái Nha Trang - trạm Đồng Trăng. PGS. TS. Nguyễn Thanh Sơn
  5. Trần Thị Thu Hương. Xây dựng bản đồ ngập lụt tỉnh Hưng Yên. PGS.TS. Trần Ngọc Anh
  6. Hoàng Thị Lê Nhung. Cân bằng nước hệ thống lưu vực sông Cái –Nha Trang. CN. Nguyễn Đức Hạnh
  7. Lê Thị Thanh Quỳnh. Mô phỏng chuyển động bùn cát khu vực thượng lưu sông Hồng bằng mô hình HEC-RAS. PGS.TS. Nguyễn Đức Hạnh
  8. Bùi Thị Sao. Tính toán điều tiết mùa hồ chứa Suối Hành, tỉnh Khánh Hòa. ThS.Đặng Quý Phượng

Hải dương

  1. Trần Thùy Nhung. Mô phỏng quá trình vận chuyển trầm tích và biến đổi địa hình vùng cửa sông. GS. TS. Đinh Văn Ưu
  2. Trịnh Thị Tâm. Xác định chiều cao sóng leo phục vụ thiết kế công trình biển. PGS.TS. Nguyễn Minh Huấn
  3. Trần Quang Toàn. Biến thiên mực nước khu vực Trung Bộ. PGS.TS. Phạm Văn Huấn
  4. Nguyễn Thị Kiều Trang. Đặc điểm hóa học môi trường vùng biển Vịnh Bắc Bộ. ThS. Trịnh Lê Hà

Công nghệ biển

  1. Phạm Thị Kim Anh. Đánh giá tác động của đập phía thượng lưu lên vận chuyển trầm tích cửa Ba Lai ( Bến Tre ) và giải pháp khắc phục. PGS.TS. Nguyễn Thọ Sáo
  2. Trần Văn Mỹ. Vận chuyển trầm tích và độ ổn định cửa sông Đáy ( Ninh Bình ). ThS. Hà Thanh Hương
  3. Nguyễn Phương Nam. Nguy cơ ngập nước ven biển. TS. Nguyễn Hồng Quang
  4. Nguyễn Quỳnh Nga. Nghiên cứu ứng dụng mô hình lan truyền dầu trong biển GS. TS. Đinh Văn Ưu
  5. Vũ Văn Phòng. Ứng dụng MIKE 21,nghiên cứu sóng tác động lên vùng bờ. ThS. Phạm Văn Vỵ
  6. Hoàng Văn Thành. Nghiên cứu biến đổi địa mạo khi xây dựng công trình biển khu vực Đồng Lâm ( Thừa Thiên Huế ). PGS.TS. Nguyễn Thọ Sáo
  7. Đào Thị Yến. Tác động môi trường vùng cảng biển, PGS.TS. Nguyễn Minh Huấn
(PGS.TS. Nguyễn Thanh Sơn)
  Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội
334 Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: 84-4-38584943