DANH SÁCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP K55
Khí tượng
1. Vũ Thị An:Đánh giá ảnh hưởng của dao động tựa hai năm đến bão trên khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương, TS. Trần Quang Đức
2. Trần Thị Vân Anh:Nghiên cứu mô phỏng ảnh hưởng của thay đổi nhiệt độ mặt nước biển đến quỹ đạo và cường độ bão trên Biển Đông, TS. Hoàng Đức Cường
3. Nguyễn Thị Chiên: Xu thế biến đổi các đặc trưng của Phơn khu vực miền Trung Việt Nam, TS. Trần Quang Đức
4. Đào Anh Công: Thử nghiệm dự báo cơn bão Hayan bằng mô hình RAMS, ThS. Công Thanh
5. Nguyễn Ngọc Dũng: Nghiên cứu tổ hợp kết quả dự báo số quỹ đạo và cường độ bão trên Biển Đông, GS. Trần Tân Tiến
6. Trịnh Thị Đào: Dự báo mưa do cơn bão MangKhut bằng mô hình WRF, PGS. Nguyễn Minh Trường
7. Nguyễn Thị Hồng Hạnh: Nghiên cứu biến đổi của ngày bùng phát, ngày kết thúc và lượng mưa gió mùa mùa hè ở Việt Nam, TS. Ngô Đức Thành
8. Nguyễn Thị Hân: Tác động của tham số hóa đối lưu đến kết quả của mô hình WRF, TS. Vũ Thanh Hằng
9. Trần Văn Hiệp: Dự báo cường độ bão khi đổ bộ vào bờ biển Việt Nam bằng mô hình WRF, GS. Trần Tân Tiến
10. Dương Thị Huyền: Thử nghiệm dự báo nhiệt độ cho ngày nắng nóng ở khu vực Trung Bộ hạn 3 ngày bằng mô hình RAMS, ThS. Công Thanh
11. Lương Thị Thanh Huyền: Thử nghiệm dự báo chuẩn sai nhiệt độ và lượng mưa bằng phương pháp hạ quy mô thống kê trên khu vực Bắc Bộ, ThS. Tạ Hữu Chỉnh
12. Nguyễn Văn Nhâm: Đánh giá ảnh hưởng của sol khí đến nhiệt độ và lượng mưa ở Việt Nam bằng mô hình RegCM, GS.TS. Phan Văn Tân
13. Lữ Thị Nhung:Nghiên cứu diễn biến các đặc trưng hạn cho khu vực bắc trung bộ, TS. Mai Văn Khiêm
14. Đàng Hồng Như: Nghiên cứu vai trò của địa hình và vận tải ẩm trong đợt mưa lớn tháng 11 năm 1999 ở miền Trung bằng mô hình WRF, TS. Nguyễn Văn Hiệp
15. ChuVăn Quyền: Nghiên cứu dự báo sự chuyển hướng của bão trên khu vực Biển Đông bằng mô hình WRF, GS. Trần Tân Tiến
16. Trần Thị Quỳnh: Đánh giá sai số dự báo quỹ đạo bão trên biển đông từ mô hình GFS và GSM giai đoạn 2008 – 2013, ThS. Dư Đức Tiến
17. Nguyễn Thị Thu Trang: Ứng dụng mô hình WRF nhằm đánh giá vai trò của sự thay đổi sử dụng đất đến các yếu tố thời tiết tại một số tỉnh thành lớn của Việt Nam, TS. Ngô Đức Thành
18. Nguyễn Thanh Trí: Đánh giá tác động của El Nino Modoki đến nhiệt độ và lượng mưa ở Việt Nam, ThS. Nguyễn Quang Trung
19. Lê Anh Tú: Nghiên cứu mối liên hệ giữa sự biến đổi nhiệt độ các tháng chuyển mùa từ mùa đông sang mùa hè và sự hoạt động của các trung tâm khí áp, GS.TS. Phan Văn Tân
20. Kiều Việt Tuấn:Nghiên cứu đánh giá và so sánh kỹ năng dự báo quỹ đạo và cường độ bão trên biển Đông của một số mô hình dự báo số trị, ThS. Võ Văn Hòa
21. Nguyễn Quốc Trung (K53): Tính toán một số đặc trưng hạn cho khu vực Việt Nam, TS. Ngô Đức Thành
Hải dương (CLC)
1. Bùi Thị Châu: Tính toán quá trình bồi lắng tại khu vực cửa Đại sông Trà Khúc tỉnh Quảng Ngãi, PGS.TS Nguyễn Minh Huấn
2. Vũ Thị Liên: Phân tích tác nhân gây biến động địa hình khu vực cửa Tam Quan tỉnh Bình Định, PGS.TS Nguyễn Thọ Sáo
3. Đặng Thị Mai: Nghiên cứu triển khai mô hình chu trình chuyển hóa Nitơ cho vùng biển Vịnh Bắc Bộ, PGS.TS Đoàn Văn Bộ
4. Lương Ngọc Mai: Tính toán trường dòng chảy và mực nước vùng biển ven bờ Vịnh Nha Trang, GS.TS Đinh Văn Ưu, Th.S Hà Thanh Hương
5. Nguyễn Thị Thu Mai: Tính toán nước dâng do bão khu vực Thừa Thiên Huế bằng mô hình JMA, PGS.TS Nguyễn Thọ Sáo, TS. Nguyễn Bá Thủy
6. Phạm Thị Quyên: Tính toán trường thủy động lực và độ muối vùng biển cửa sông ven bờ Hải Phòng, GS.TS Đinh Văn Ưu, Th.S Hà Thanh Hương
7.Nguyễn Thị Thúy Vy: Xây dựng chương trình tính toán hoàn lưu ven biển, PGS.TS Phạm Văn Huấn
Hải dương
1. Hoàng Quỳnh Liên: Khắc phục tràn dầu bằng chất khuếch tán, ThS. Trịnh Lê Hà
2. Nguyễn Thùy Dung: Đặc trưng cấu trúc nhiệt vùng biển xa bờ miền Trung, PGS. Đoàn Văn Bộ
3. Trần Văn Minh: Tính toán tải trọng sóng lên khối chân đế jacket, PGS. Nguyễn Thọ Sáo
4. Lê Anh Tứ: Sử dụng MIKE-21 để điều tiết mặn cửa sông đồng bằng Bắc Bộ, ThS. Phạm Văn Vỵ
5. Nguyễn Thị Mơ: Đánh giá mức độ rủi ro của dòng Rip tại khu vực bãi biển Nha Trang, PGS. Nguyễn Minh Huấn