Thông tin nội bộ
Chúc mừng Sinh nhật Nguyễn Kim Cương!
Sinh nhật Nguyễn Ý Như ngày 23/1 (6 ngày nữa)
Thống kê truy cập
Số người đang trực tuyến: 18
Trong đó có 0 thành viên .
Tổng số truy cập 8628771
Chuyên mục: » THƯ VIỆN » Khóa luận tốt nghiệp
Đăng ngày 17/3/2015 Cập nhật lúc 06:01:36 ngày 14/1/2016

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP K56

Thủy văn và Tài nguyên nước

1. Trương Văn Biên, Ứng dụng mô hình SWMM để mô phỏng thủy văn đô thị thành phố Ninh Bình: TS. Nguyễn Quang Hưng

2. Phạm Duy Huy Bình, Đánh giá ảnh hưởng của hồ chứa đến cân bằng bùn cát trên hệ thống sông Ba: PGS.TS. Nguyễn Tiền Giang

3. Đặng Linh Chi, Ứng dụng thử nghiệm mô hình BTOP mô phỏng lũ lưu vực sông La, tỉnh Hà Tĩnh: PGS.TS. Trần Ngọc Anh

4. Đỗ Tuấn Cường, Tính toán cân bằng nước lưu vực sông Cái Phan Rang tỉnh Ninh Thuận: ThS. Hoàng Thanh Sơn

5. Bùi Thu Hà, Ứng dụng mô hình mạng thần kinh nhân tạo ANN dự báo độ mặn trạm Cửa Cấm - sông Cấm: TS. Nguyễn Quang Hưng

6. Vũ Văn Hòa, Ứng dụng mô hình SWAT mô phỏng dòng chảy lũ sông Vu Gia đến trạm Thành Mỹ: PGS.TS. Trần Ngọc Anh

7. Hoàng Thị Hồng, Khảo sát vai trò của điều kiện kinh tế-xã hội đối với giá trị dễ bị tổn thương trên các lưu vực sông Thạch Hãn - Bến Hải: PGS.TS. Nguyễn Thanh Sơn và ThS. Ngô Chí Tuấn

8. Lê Thị Hồng, Xây dựng phương án dự báo lũ lưu vực sông Kôn: TS. Đặng Thanh Mai

9. Chung Thị Lài, Ứng dụng mô hình MIKE FLOOD mô phỏng ngập lụt hạ lưu sông Đà Rằng: PGS.TS. Trần Ngọc Anh

10. ChuThị Liễu, Ứng dụng mô hình QUAL2K mô phỏng chất lượng nước sông Tô Lịch: TS. Nguyễn Quang Hưng

11. Hoàng Thị Mỹ Linh, Ứng dụng mô hình WEAP tính toán cân bằng nước lưu vực sông Cầu: ThS. Nguyễn Đức Hạnh

12. Nguyễn Thị Lý, Khảo sát ảnh hưởng của một số điều kiện tự nhiên đến giá trị dễ bị tổn thương lũ lụt trên các lưu vực sông Thạch Hãn - Bến Hải: PGS.TS. Nguyễn Thanh Sơn và ThS. Ngô Chí Tuấn

13. Mai Thị Nga, Tính  cân bằng nước lưu vực sông Lam: ThS. Đặng Đình Khá

14. Nguyễn Thị Ngoan, Đánh giá tính tổn thương cho các tiểu vùng lưu vực sông Thạch Hãn: ThS. Trịnh Minh Ngọc

15. Nguyễn Thị Nhàn, Nghiên cứu diễn biến ngập lụt lưu vực sông Vu Gia -Thu Bồn dưới tác động của biến đổi khí hậu: ThS. Hoàng Thái Bình

16. Nguyễn Thị Trinh Nữ, Ứng dụng mô hình NAM khôi phục số liệu, tính toán dòng chảy năm lưu vực sông Gianh: ThS. Nguyễn Phương Nhung

17. Nguyễn Thị Phượng, Đánh giá tác động của BĐKH đến các công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật khu vực hạ lưu sông Dinh - Ninh Hòa: PGS.TS. Trần Ngọc Anh

18. Phạm Quốc Sỹ, Tính toán biến hình lòng dẫn gần khu vực cầu Nhật Tân bằng mô hình 2 chiều mùa lũ: PGS.TS. Nguyễn Thọ Sáo

19. Nguyễn Thu Thảo, Xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Trị: TS. Nguyễn Quang Hưng

20. Phạm Phan Hải Vân, Mô  phỏng vỡ đập thủy điện sông Tranh sử dụng mô hình thủy lực hai chiều trên hệ tọa độ cong và so sánh với kết quả tính toán vỡ đập bằng các công thức kinh nghiệm: PGS.TS. Nguyễn Tiền Giang

Khí tượng  và Biến đổi khí hậu

1. Vũ Thế Anh, Mô phỏng đợt mưa lớn 19-22/7/2003 tại Tây Nguyên bằng mô hình WRF: TS. Nguyễn Văn Hiệp

2. Nguyễn Xuân Bộ, Nghiên cứu mối quan hệ giữa cường độ mưa và độ phản hồi vô tuyến của radar thời tiết khu vực Nam Trung Bộ: PGS.TS. Nguyễn Hướng Điền

3. Phạm Thị Duyên, Ảnh hưởng của ENSO đến hoạt động của bão ở Tây Bắc Thái Bình Dương: TS. Bùi Hoàng Hải

4. Phạm Văn Giới, Nghiên cứu đặc điểm siêu bão Haiyan bằng mô hình WRF: TS. Mai Văn Khiêm

5. Hồ Thị Hà, Dự báo mưa bằng mô hình RAMS cho tỉnh Quảng Ngãi: GS.TS.Trần Tân Tiến

6. Vũ Thị Hoà, Dự Báo sự bùng nổ của Gió Mùa Mùa Hè khu vực Nam Bộ năm 2011 sử dụng mô hình WRF: ThS. Bùi Minh Tuân

7. Nguyễn Thị Hường, Dự báo nhiệt độ bề mặt cho tỉnh Quảng Ngãi bằng mô hình WRF: GS.TS. Trần Tân Tiến

8. Trần Thị Mỹ Linh, Đánh giá xu thế biến động của hoạt động xoáy thuận nhiệt đới khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương: TS. Bùi Hoàng Hải

9. Phùng Thị Phượng, Đánh giá khả năng dự báo gió và áp suất bề mặt cho khu vực Quảng Ngãi hạn 3 ngày bằng mô hình WRF: TS. Công Thanh

10. Phạm Thị Thanh, Mô phỏng đợt mưa lớn ở Hà Nội năm 2008 sử dụng số liệu FNL: PGS.TS. Nguyễn Minh Trường

11. Nhữ Thị Thúy, Nghiên cứu đợt nắng nóng ở Bắc Trung Bộ năm 2010 bằng mô hình số: PGS.TS. Nguyễn Minh Trường

12. Trần Duy Thức, Nghiên cứu mối quan hệ giữa cường độ mưa và độ phản hồi vô tuyến của radar thời tiết khu vực Nam Bộ: PGS.TS Nguyễn Hướng Điền

13. Đoàn Thị Thương, Dự báo nhiệt độ bề mặt cho tỉnh Quảng Ngãi bằng mô hình RAMS: GS.TS.Trần Tân Tiến

14. Trần Văn Vũ, Dự báo sự hoạt động của gió mùa mùa hè khu vực Nam Bộ vào tháng 06 năm 2012 sử dụng mô hình WRF: ThS. Bùi Minh Tuân

15. Cao Thị Hồng Diệp (CLC), Dự báo gió bề mặt cho tỉnh Quảng Ngãi bằng mô hình RAMS: GS.TS. Trần Tân Tiến

16. Nguyễn Thị Thu Hường (CLC), Dự báo mưa cho tỉnh Quảng Ngãi bằng mô hình WRF: GS.TS. Trần Tân Tiến

17. Bùi Thị Dịu, Ảnh hưởng của việc cập nhật độ ẩm đất đến sản phẩm dự báo mùa trong mô hình ReGCM cho  Việt Nam: GS.TS Phan Văn Tân

18 Trần Trung Hiếu, Nghiên cứu năm dị thường khí hậu 2004 ở Việt Nam và các vùng lân cận: TS. Trần Quang Đức

19 Trần Phương Hoa, Ảnh hưởng của tham số hóa đối lưu trong mô hình clWRF đến dự báo mưa hạn mùa trên khu vực Việt Nam, GS.TS. Phan Văn Tân

20 Phí Thị Hồng, Phân tích đặc trưng mưa của một số trạm vùng núi phía bắc: PGS.TS. Vũ Thanh Hằng

21. Vũ Thị Huệ, Đánh giá ảnh hưởng của bất đồng nhất mặt đệm đến chất lượng dự báo mưa hạn mùa của mô hình RegCM trên khu vực Việt Nam: GS.TS.Phan Văn Tân

22. Hoàng Thị Thu Hương, Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng các phương pháp hiệu chỉnh sản phẩm dự báo mưa hạn mùa của mô hình khí hậu ReGCM cho vùng Trung Bộ: GS.TS. Phan Văn Tân

23. Phạm Thị Quyên, Nghiên cứu vai trò của địa hình tới lượng mưa  trước và sau dãy núi Trường Sơn Nam: PGS.TS. Ngô Đức Thành

24. Nguyễn Thị Thanh Thanh, Nghiên cứu thử nghiệm dự báo tổ hợp khí hậu hạn mùa bằng phương pháp chi tiết hóa thống kê: TS. Mai Văn Khiêm

25. Đỗ Thị Minh Trang, Đánh giá sự thay đổi của khoảng dao động nghiệt độ ngày tại Việt Nam trong bối cảnh biến đổi khí hậu: PGS.TS. Ngô Đức Thành

26. Cao Minh Tuấn, Vai trò của ban đầu hóa xoáy đối với mô phỏng cấu trúc và cường độ bão bằng mô hình WRF: TS. Nguyễn Văn Hiệp

127. Bùi Thị Yến, Nghiên cứu lý giải cơ chế không đồng thời phơn ở Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình: TS. Trần Quang Đức

28. Lê Anh Tú (K55), Hoạt động của các trung tâm khí áp ảnh hưởng đến Việt Nam trong các tháng chuyển mùa từ đông sang hè: GS.TS. Phan Văn Tân

29. Nguyễn Hà Anh (CLC), Phân tích một số đặc trưng liên quan đến hạn hán ở Việt Nam: PGS.TS. Vũ Thanh Hằng

30. Phạm Thanh Hà (CLC), Nghiên cứu sự biến đổi lượng mưa ở Việt Nam giai đoạn 1961-2007: PGS.TS.Ngô Đức Thành

31. Nguyễn Kim Ngọc Mai (CLC), Nghiên cứu xác định ngày bùng phát gió mùa mùa hè trên khu vực Việt Nam và lân cận sử dụng mô hình khí hậu khu vực: PGS.TS.Ngô Đức Thành

Khoa học và Công ngệ biển

1. Đoàn Ngọc Toàn, Mô phỏng trường sóng khu vực cảng Đêghi Bình Định dưới tác động của công trình: PGS. TS. Nguyễn Thọ Sáo

2. Trần Minh Hùng, Biến đổi địa mạo vùng biển cửa Tùng sau khi có công trình: PGS. TS. Nguyễn Thọ Sáo

3. Hồ Thị Thu, Quá trình hình thành và biến động nước trồi vùng tây Biển Đông: GS. TS. Đinh Văn Ưu

4. Nguyễn Thị Hoa, Ứng dụng mô hình sinh thái biển tính năng suất sinh học sơ cấp vùng biển Đông Nam Bộ: PGS. TS. Đoàn Văn Bộ

5. Lê Công Hiếu, Khảo sát đặc điểm của bão trên biển Đông: PGS. TS. Phạm Văn Huấn

6. Đỗ Huy Toàn, Dự báo sản lượng khai thác cá ngừ đại dương năm 2015: PGS. TS. Đoàn Văn Bộ

7. Lê Anh Tứ, Tính toán trường sóng khu vực đảo Sinh Tồn trong điều kiện tự nhiên và có công trình: PGS. TS. Nguyễn Thọ Sáo

(PGS.TS. Vũ Thanh Hằng)
  Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội
334 Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: 84-4-38584943