Ngành Khí tượng
1. Nguyễn Thị Kim Anh (CLC): Một số đặc điểm hạn hán ở vùng khí hậu Tây Nguyên và Nam Bộ - PGS. Vũ Thanh Hằng
2. Hà Thị Chi (CLC): Một số đặc điểm hạn hán ở vùng khí hậu Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ - PGS. Vũ Thanh Hằng
3. Đỗ Thị Kim Duyên (CLC): Đánh giá ảnh hưởng của tham số hoá bề mặt đất đến nhiệt độ và lượng mưa mô phỏng của mô hình RegCM cho khu vực Việt Nam - GS. Phan Văn Tân
4. Đào Thị Lan (CLC): Đánh giá khả năng ứng dụng mô hình CCAM trong dự báo hạn mùa nhiệt độ và lượng mưa cho Việt Nam - GS. Phan Văn Tân
5. Lê Lan Phương (CLC): Thử nghiệm mô phỏng phơn ở Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình - PGS. Trần Quang Đức
6. Nguyễn Thị Chinh (CLC): Dự báo trường gió trên biển Việt Nam khi có áp thấp nhiệt đới ở Biển Đông sử dụng mô hình WRF - GS. Trần Tân Tiến
7. Đào Nguyễn Quỳnh Hoa (CLC): Mô phỏng sự phát triển của xoáy thuận nhiệt đới trên biển Đông sử dụng mô hình WRF - GS. Trần Tân Tiến
8. Lưu Thị Hiền (CLC): Nghiên cứu đợt xâm nhập lạnh từ ngày 22 đến ngày 26 tháng 1 năm 2016 - PGS. Nguyễn Minh Trường
9. Vũ Diệu Hồng (CLC): Nghiên cứu thời kỳ bùng nổ gió mùa mùa hè trên khu vực Tây Nguyên - PGS. Nguyễn Minh Trường
10. Đỗ Thị Hải Yến (CLC): Mô phỏng mưa tại khu vực Quảng Ngãi bằng mô hình WRF - TS. Công Thanh
11. Trần Thị Dung: Nghiên cứu đặc điểm nắng nóng ở khu vực Bắc Trung Bộ và khả năng dự báo của mô hình IFS – TS. Nguyễn Đăng Quang
12. Đào Văn Dũng: Đo lường ozone, mối quan hệ giữa ozone và các thông số khí tượng trong tầng bình hạ lưu – TS. Nguyễn Thị Hoàng Anh
13. Phạm Việt Dũng: Thử nghiệm xây dựng phương pháp dự báo hạn mùa số đợt không khí lạnh xâm nhập về Việt Nam trong các tháng mùa đông - GS. Phan Văn Tân
14. Trần Châu Giang: Đặc điểm độ dày quang học sol khí trạm Nghĩa đô và so sánh chúng với số liệu vệ tinh MODIS – TS. Phạm Xuân Thành
15. Phạm Minh Hằng: Nghiên cứu một số đặc điểm của áp cao cận nhiệt đới Tây Thái Bình Dương và vai trò của chúng đến hoạt động của bão và nắng nóng ở miền Bắc Việt Nam – TS. Nguyễn Đăng Quang
16. Phạm Thị Hằng: Đánh giá tác động của ENSO đến nhiệt độ và lượng mưa khu vực Nam Trung Bộ - TS. Vũ Văn Thăng
17. Trịnh Thị Thu Hằng: Một số đặc điểm của nhiệt độ trong các tháng mùa đông khu vực Tây Bắc và Đông Bắc – PGS. Vũ Thanh Hằng
18. Phạm Duy Hoàn: Mô phỏng đặc trưng gió mùa mùa hè với các kịch bản phát thải CO2 – PGS. Trần Quang Đức
19. Trần Bách Hợp: Dự báo mưa vùng ven biển do áp thấp nhiệt đới bằng mô hình WRF – GS. Trần Tân Tiến
20. Trần Văn Huy: Đánh giá ảnh hưởng của cường độ bão đến phân bố lượng mưa trong bão trên đất liền Việt Nam – ThS. Vũ Anh Tuấn
21. Đinh Thị Diễm Hương: Thử nghiệm dự báo mưa cho khu vực Quảng Nam bằng mô hình WRF – TS. Công Thanh
22. Nguyễn Kim Khánh: Nghiên cứu phân bố mưa bão cho khu vực Trung bộ bằng dữ liệu GSMaP – TS. Phạm Thị Thanh Ngà
23. Nguyễn Thị Thu Lan: Nghiên cứu thời kỳ bùng nổ gió mùa mùa hè trên khu vực Nam Bộ - PGS. Nguyễn Minh Trường
24. Lê Đức Linh: Thử nghiệm dự báo hạn mùa số lượng và số ngày hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới trên khu vực Biển Đông bằng phương pháp thống kê - GS. Phan Văn Tân
25. Nguyễn Thanh Linh: Mối tương quan giữa khí hậu Hà nội với dao động bắc cực và hoàn lưu chung khí quyển – ThS. Trần Quang Năng
26. Nguyễn Thùy Linh: Mô phỏng đặc trưng gió mùa mùa hè bằng mô hình CAM – PGS. Trần Quang Đức
27. Lê Thị Tuyết Mai: Thử nghiệm dự báo mưa dông cho khu vực Thừa Thiên Huế bằng mô hình WRF – TS. Công Thanh
28. Hoàng Gia Nam: Nghiên cứu cấu trúc và thử nghiệm dự báo cường độ bão trên Biển Đông bằng mô hình WRF – TS. Nguyễn Văn Hiệp
29. Nguyễn Đức Nam: Xây dựng công cụ hiệu chỉnh dự báo mưa của mô hình số trị sử dụng xoáy thế - TS. Hoàng Phúc Lâm
30. Đàm Thúy Nga: Mô phỏng đợt mưa lớn do không khí lạnh kết hợp với XTNĐ – bão Sơn Tinh (từ 23 đến 29/10/2012) tại khu vực Đông Bắc Việt Nam – PGS. Nguyễn Đăng Quế
31. Kiều Thị Nga: Dự báo mưa vùng ven biển do áp thấp nhiệt đới kết hợp với không khí lạnh bằng mô hình WRF – GS. Trần Tân Tiến
32. Nguyễn Thị Ngân: Nghiên cứu dự báo mưa lớn khu vực Thành phố Hồ Chí Minh bằng mô hình WRF – TS. Mai Văn Khiêm
33. Lê Thị Phương Oanh: Đánh giá điều kiện hạn hán ở Tây Nguyên và khả năng dự báo – GS. Phan Văn Tân
34. Phạm Hồng Phi: Nghiên cứu thử nghiệm dự báo mưa lớn cho khu vực Thừa Thiên Huế bằng mô hình WRF – TS. Công Thanh
35. Phạm Thị Quỳnh: Dự báo tầm nhìn xa trên biển Việt Nam bằng mô hình WRF – GS. Trần Tân Tiến
36. Nguyễn Hoàng Sơn: Tác động của áp cao Nam Á tới sự biến đổi mưa mùa hè tại Việt Nam - ThS. Bùi Minh Tuân
37. Kaisy SYBOUNHEUANG: Nghiên cứu sự biến đổi nhiệt độ và lượng mưa tại thủ đô Viêng Chăn – PGS. Trần Quang Đức
38. Kiều Võ Duy Thái: Đặc điểm độ dày quang học sol khí trạm Bạc Liêu và quan hệ của chúng với hoàn lưu gió mùa mùa đông khu vực Đông Á – TS. Phạm Xuân Thành
39. Lê Thị Thao: Một số đặc điểm của nhiệt độ trong các tháng mùa hè khu vực Trung Bộ - PGS. Vũ Thanh Hằng
40. Nguyễn Thị Phương Thúy: Áp dụng mô hình synop đặc trưng để dự báo quỹ đạo của bão trên Biển Đông Việt Nam – ThS. Nguyễn Văn Hưởng
41. Thân Văn Thụ: Nghiên cứu mô phỏng sự hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới trên khu vực Biển Đông bằng mô hình khí hậu khu vực – GS. Phan Văn Tân
42. Trần Thị Thương: Đánh giá khả năng dự báo quỹ đạo bão từ hệ thống dự báo tổ hợp – GS. Trần Tân Tiến, Dư Đức Tiến
43. Nguyễn Thị Trà: Dự báo sương mù trên biển Việt Nam bằng mô hình WRF – GS. Trần Tân Tiến
44. Lê Thị Trang: Đánh giá khả năng dự báo cường độ bão từ hệ thống dự báo tổ hợp – ThS. Dư Đức Tiến
45. Lê Thanh Tuấn: Đánh giá sự ảnh hưởng của rãnh gió tây trên cao đến quỹ đạo bão – PGS. Nguyễn Minh Trường, Vũ Anh Tuấn
46. Nguyễn Anh Tuấn: Nghiên cứu đặc trưng xoáy thế, nhiệt độ thế vị tương đương của mưa lớn ở đồng bằng bắc bộ - TS. Hoàng Phúc Lâm
47. Vũ Quốc Tuấn: Mô phỏng đặc trưng gió mùa mùa hè với độ phân giải thời gian khác nhau của mô hình CAM – PGS. Trần Quang Đức
48. Nguyễn Thọ Tuyển: Tác động của áp cao cận nhiệt đới Tây Bắc Thái Bình Dương tới sự biến động mưa mùa hè tại Việt Nam - ThS. Bùi Minh Tuân
49. Nguyễn Thị Tuyết: Một số đặc điểm của lượng mưa ở khu vực Trung Bộ - PGS. Vũ Thanh Hằng
50. Bounnao XIONG: Điều kiện thời tiết trong mùa mưa khu vực thủ đô Viên Chăn – PGS. Nguyễn Minh Trường
51. Đoàn Thị Yến: Nghiên cứu cơ chế gây ra đợt mưa lớn Miền Trung liên quan tới cơn bão Nari năm 2013 – TS. Nguyễn Văn Hiệp
Ngành Thủy văn
1. Vũ Thị Ngọc Diệp: Đánh giá vai trò của hệ thống hồ chứa đến ngập lụt hạ du sông Lam – PGS. TS Nguyễn Thanh Sơn
2. Trần Thị Đào: Đánh giá tính dễ bị tổn thương do lũ lưu vực sông Lam – PGS. TS Nguyễn Thanh Sơn
3. Nhâm Thị Ngọc Anh: Mô phỏng lũ khu vực hạ du sông Lam bằng mô hình toán MIKE 11 – PGS. TS Nguyễn Thanh Sơn
4. Nguyễn Thị Khánh Ly: Đặc điểm lũ, lụt lưu vực sông Lam– PGS. TS Nguyễn Thanh Sơn
5. Lê Thị Liên: Nghiên cứu nguyên nhân úng ngập miền hạ du sông Lam– PGS. TS Nguyễn Thanh Sơn
6. Vũ Thùy Dung: Nghiên cứu đánh giá cân bằng nước mặt khu vực đồng bằng tỉnh Quảng Nam - PGS.TS.Trần Ngọc Anh
7. Nguyễn Tiến Thắng: Ứng dụng mô hình ModFlow mô phỏng nước dưới đất miền đồng bằng tỉnh Quảng Nam - PGS.TS.Trần Ngọc Anh
8. Trịnh Phương Thảo: Ứng dụng mô hình SWAT mô phỏng dòng chảy lũ đến trạm Đồng Trăng, sông Cái Nha Trang - PGS.TS.Trần Ngọc Anh
9. Trần Thị Bảo Ngọc: Mô phỏng dòng chảy phục vụ dự báo lũ đến trạm Xuân Khánh, sông Chu tỉnh Thanh Hóa - PGS.TS.Trần Ngọc Anh
10. Trần Thị Mỹ Hạnh: Ứng dụng mô hình Mike 21 đánh giá tác động của dòng chảy lũ đến các công trình tháp Chăm, thánh địa Mỹ Sơn, tỉnh Quảng Nam - PGS.TS.Trần Ngọc Anh
11. Lại Văn Phùng: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi độ rộng cửa sông Đà Diễn đến đặc điểm lũ lụt vùng hạ lưu lưu vực sông Ba - PGS.TS.Nguyễn Tiền Giang
12. Nguyễn Thị Hảo: Tính toán xâm nhập mặn hạ lưu sông Ba dưới tác động biến đổi khí hậu - PGS.TS.Nguyễn Tiền Giang
13. Vũ Đức Quân: Nghiên cứu ảnh hưởng của hồ Ba Hạ đến cân bằng bùn cát và diễn biến lòng sông đoạn từ hồ đến cửa sông Đà Diễn - PGS.TS.Nguyễn Tiền Giang
14. Nguyễn Hà My: Đánh giá sự phù hợp các mô hình thủy văn cho lưu vực sông Bàn Thạch - PGS.TS.Nguyễn Tiền Giang
15. Nguyễn Thị Khánh Linh: Thiết kế hệ thống cảnh báo ngập lụt thời gian thực cho quận Sukhumvit, Bangkok, Thái Lan – TS. Nguyễn Quang Hưng
16. Nguyễn Bách Tùng: Mô phỏng và dự báo xâm nhập mặn trên hệ thống sông Mã trong điều kiện biến đổi khí hậu – TS. Nguyễn Quang Hưng
17. Phạm Thị Thùy Linh: Ứng dụng lý thuyết dấu chân nước đánh giá hiệu quả sử dụng nước lên sản phẩm lúa tại tỉnh Hải Dương – TS. Nguyễn Quang Hưng
18. Lê Đức Khánh: Ứng dụng mô hình VIC thiết lập và tính toán các chỉ số hạn cho tỉnh Binh Thuận – TS. Nguyễn Quang Hưng
19. Nguyễn Thị Nguyệt: Ứng dụng mô hình IQQM đánh giá cân bằng nước lưu vực sông Cầu – ThS. Nguyễn Đức Hạnh
20. Vũ Thị Kỳ Duyên: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước lưu vực sông Cái - Nha Trang – ThS. Nguyễn Đức Hạnh
21. Bùi Trọng Nhân: Đánh giá trữ lượng nước ngầm vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Trị - ThS. Đặng Đình Khá
22. Phí Thị Kim Ánh: Mô phỏng xâm nhập mặn tại lưu vực đồng bằng sông Cửu Long - PGS.TS. Trần Ngọc Anh
23. Hoàng Quốc Việt: Mô phỏng kịch bản vỡ đập Bến Châu tỉnh Quảng Ninh - ThS. Đặng Đình Khá
24. Thái Nguyễn Hoàng: Xây dựng bộ chỉ số để đánh giá tính dễ bị tổn thương do lũ cho thành phố Đông Hà tỉnh Quảng Trị - ThS. Ngô Chí Tuấn
25. Nguyễn Trường Giang: Phát triển và áp dụng công thức của M. Ghahroudi Tali để đánh giá tổn thương do lũ lưu vực sông Bến Hải - ThS. Ngô Chí Tuấn
26. Vương Thị Phương Dung: Nghiên cứu xây dựng phương án dự báo lũ lưu vực sông Kôn-Hà Thanh – TS. Nguyễn Lan Châu
27. Phan Thị Ninh: Nghiên cứu ứng dụng mô hình thủy văn thông số phân bố dự báo dòng chảy lũ đến hồ Tuyên Quang – TS. Nguyễn Lan Châu
28. Lê Thị Anh: Ứng dụng mô hình HEC-6 tính bồi lắng hồ chứa Lai Châu trên sông Đà - PGS.TS.Nguyễn Kiên Dũng
29. Nguyễn Thị Hằng: Nghiên cứu biến đổi mưa năm và dòng chảy năm khu vực Tây Nguyên - PGS.TS.Nguyễn Kiên Dũng
30. Đặng Diệu Linh: Ứng dụng mô hình SWAT đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến dòng chảy sông Srepok (tính đến trạm Bản Đôn) – PGS.TS Huỳnh Thị Lan Hương
31. Tống Thị Thu Hiền: Ứng dụng mô hình SWAT đánh giá ảnh hưởng của BĐKH đến cân bằng nước lưu vực sông Nậm Mức – TS. Đỗ Tiến Anh
32. Nguyễn Thị Linh: Nghiên cứu diễn biến ngập lụt thành phố Đà Nẵng do tác động của tuyến đường cao tốc Đà Nẵng Quảng Ngãi – TS. Nguyễn Hoàng Sơn
33. Nguyễn Thị Vân Anh: Đánh giá tài nguyên nước trong khung cảnh BDKH vùng đảo tiền tiêu Việt Nam – TS. Phan Thị Thanh Hằng
34. Trương Thị Hoa: Ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat ước tính lượng trầm tích lơ lửng vùng cửa sông Mã – TS. Nguyễn Thanh Hùng
35. Biện Thị Mai: Sử dụng mô hình MIKE BASIN đánh giá khả năng sử dụng nguồn nước mặt lưu vực sông Cái Phan Rang (Ninh Thuận) – TS. Vũ Thị Thu Lan
36. Lê Tường Vân: Sử dụng mô hình SWAT đánh giá tác động của lớp phủ đến tài nguyên nước lưu vực sông Sê Xan – TS. Vũ Thị Thu Lan
Ngành Hải dương
1. Nguyễn Lan Anh: Mô phỏng lan truyền chất ô nhiễm dưới tác động thủy động lực ven bờ Miền Trung - PGS. TS. Nguyễn Thọ Sáo
2. Trần Thị Bình: Mô phỏng chế độ dòng chảy vùng cửa sông ven biển Hải Phòng - PGS. TS. Nguyễn Minh Huấn
3. Nguyễn Thị Chuyên: Đánh giá mức độ nguy hiểm của sóng thần đối với bờ biển Việt Nam từ các nguồn trên biển Đông - PGS. TS. Nguyễn Hồng Phương
4. Trần Thế Cường: Tính toán trầm tích vùng biển Hải Phòng - ThS. Hà Thanh Hương
5. Phạm Thị Dịu: Tính toán đặc trưng trầm tích vùng biển Nam Trung Bộ - ThS. Vũ Thị Vui
6. Phạm Thị Dung: Phân bố và biến động ngư trường khai thác hải sản vùng biển phía tây vịnh Bắc Bộ - PGS. TS. Đoàn Văn Bộ
7. Vũ Thị Duyên: Tình hình phát triển nuôi hải sản ở huyện Thái Thụy, Thái Bình và ảnh hưởng của nó đến môi trường ven biển và xu hương phát triển bền vững- GS. TS. Đinh Văn Ưu
8. Đàm Bá Giang: Ứng dụng mô hình MIKE tính toán vận chuyển trầm tích bãi cửa Tùng - Quảng Trị - PGS. TS. Nguyễn Thọ Sáo
9. Nguyễn Thị Thu Hà: Nghiên cứu sự suy giảm của sóng do tác động của thực vật bằng mô hình sóng dài một chiều - TS. Nguyễn Bá Thủy
10. Thái Thị Hoàng Hải: Tính toán quá trình vận chuyển bùn cát xung quanh khu vực cảng Cửa Lò - PGS. TS. Nguyễn Thọ Sáo
11. Bùi Thị Hảo: Đặc điểm phân bố và biến động hàm lượng bão hòa khí Ôxy hòa tan trong lớp nước tầng trên của Vịnh Bắc Bộ - PGS. TS. Đoàn Văn Bộ
12. Trần Thị Hảo: Tính toán sóng từ trường sóng âm trong khu vực Nam Trung Bộ - TS. Nguyễn Hồng Quang
13. Tạ Thị Thanh Hằng: Tính dòng chảy địa chuyển qua mặt cắt dọc vĩ tuyễn 15 - PGS. TS. Phạm Văn Huấn
14. Trương Thị Hằng: Vấn đề phân định biển giữa Việt Nam – Campuchia - ThS. Phạm Văn Vỵ
15. Vũ Thị Hằng: Phân tích dòng chảy quan trắc tại trạm đo dòng chảy bằng máy Awak - PGS. TS. Phạm Văn Huấn
16. Đinh Thị Hoa: Tính toán sóng qua rừng ngập mặn khác nhau - ThS. Phạm Văn Vỵ
17. Nguyễn Thị Hương: Tính toán trường sóng trong khu vực Vịnh Bắc Bộ bằng phương pháp mode - TS. Nguyễn Hồng Quang
18. Trần Thị Hương: Năng suất sinh học quần xã plankton vùng biển Nam Trung Bộ - PGS. TS. Đoàn Văn Bộ
19. Lê Thị Linh: Xác định phạm vi lan truyền bùn cát lơ lửng khu vực Nam Định - Ninh Bình bằng mô hình Mike - ThS. Dương Ngọc Tiến
20. Nguyễn Xuân Lộc: Diễn biến trường sóng khu vực Xóm Rớ (Phú Yên) trước và sau khi có công trình - PGS. TS. Nguyễn Thọ Sáo
21. Trần Hương Ly: Tính toán đặc trưng trường sóng ven bờ khu vực cửa Đại - Quảng Nam - ThS. Vũ Công Hữu
22. Nguyễn Thị Lý: Tính toán trường dòng chảy vùng biển Đông Nam Bộ - ThS. Vũ Thị Vui
23. Phạm Thị Mai: Tính toán biến đổi địa hình khu vực cửa Tam Quan, Bình Định bằng mô hình Mike21 - TS. Vũ Tuấn Anh
24. Phạm Quang Nam: Tính dòng chảy địa chuyển qua mặt cắt dọc vĩ tuyến 16 - PGS. TS. Phạm Văn Huấn
25. Mai Thị Nga: Nghiên cứu hiệu quả giảm sóng của đê ngầm tại vùng bờ biển Cửa Tùng -Quảng Trị - PGS. TS. Nguyễn Minh Huấn
26. Trần Thị Nga: Dao động mực nước ven bờ Việt Nam - PGS. TS. Phạm Văn Huấn
27. Lê Thị Bích Ngọc: Ảnh hưởng của các tham số bão tới nước dâng do bão - TS. Nguyễn Bá Thủy
28. Trần Thị Nhẫn: Tính toán quá trình vận chuyển trầm tích khu vực Hải Phòng - TS. Lê Văn Công
29. Lê Thị Nhung: Ô nhiễm môi trường biển và ảnh hưởng của nó đến các hoạt động kinh tế xã hội vùng biển Hải Phòng - GS. TS. Đinh Văn Ưu
30. Nguyễn Thị Nhung: Ảnh hưởng của quá trình thải nước làm mát từ nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 - ThS. Vũ Công Hữu
31. Tô Thị Oanh: Tương quan năng suất khai thác cá ngừ vằn với các điều kiện môi trường vùng biển xa bờ - PGS. TS. Đoàn Văn Bộ
32. Nguyễn Thị Phương: Tính toán xâm nhập mặn và điều tiết nước cửa sông - ThS. Phạm Văn Vỵ
33. Nguyễn Thị Phương: Tính toán sóng trong khu vực Nam Trung Bộ bằng phương pháp tia - TS. Nguyễn Hồng Quang
34. Nguyễn Thị Thanh Phương: Nghiên cứu biến động hiện tượng xâm nhập mặn tại các cửa sông Bắc Bộ trên ví dụ cửa sông Văn Úc - GS. TS. Đinh Văn Ưu
35. Nguyễn Thị Quỳnh: Tính lan truyền sóng tại vịnh Cam Ranh - Khánh Hòa - PGS. TS. Nguyễn Thọ Sáo
36. Đỗ Thị Thanh: Phân tích hiện tượng triều cường tại thành phố Hồ Chí Minh - PGS. TS. Phạm Văn Huấn
37. Hoàng Thị Thảo: Vấn đề quản lý hệ đầm phá Miền Trung - Ví dụ cho Tam Giang-Cầu Hai - ThS. Phạm Văn Vỵ
38. Mai Thị Hương Thơm: Tài nguyên vùng biển Việt Nam và những tác động ảnh hưởng của việc sử dụng tài nguyên đến môi trường biển - GS. TS. Đinh Văn Ưu
39. Nguyễn Hữu Trường: Kịch bản lan truyền dầu do sự cố trên vùng biển Vũng Tàu - PGS. TS. Nguyễn Thọ Sáo
40. Nguyễn Thanh Tùng: Đánh giá độ nguy hiểm của sóng thần gây ra do trượt lở ngầm tại kinh tuyến 109 - PGS. TS. Nguyễn Hồng Phương
41. Nguyễn Thị Tuyết: Ảnh hưởng của các yếu tố thủy động lực đến Côn Đảo - TS. Lê Văn Công
42. Bùi Văn Tòng (K59): Mô phỏng quá trình lan truyền dầu khi có sự cố tràn dầu xảy ra tại vùng ven biển Hải Phòng theo một số kịch bản - ThS. Vũ Duy Vĩnh
43. Vũ Văn Thanh (K57): Tính toán mực nước cực trị phục vụ thiết kế đê biển - PGS. TS. Nguyễn Minh Huấn
44. Đinh Tùng Dương (K57): Tính toán mô phỏng sóng và dòng chảy khu vực biển Vũng Tàu - PGS.TS Nguyễn Minh Huấn