Thông tin nội bộ
Sinh nhật Phạm Tiến Đạt ngày 30/11 (7 ngày nữa)
Thống kê truy cập
Số người đang trực tuyến: 11
Trong đó có 0 thành viên .
Tổng số truy cập 8619975
Chuyên mục: » THƯ VIỆN » Bài báo
Đăng ngày 17/11/2011 Cập nhật lúc 08:05:04 ngày 9/5/2013

CÁC BÀI VIẾT TRƯỚC 1995

TẠP CHÍ

Đoàn Bộ

  1. Đoàn Bộ. 1986 Đặc điểm chế độ muối nước biển ven bờ tỉnh Thái Bình. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn, No 308, tr.16 -20,
  2. Nguyen Tac An, Doan Bo. 1988 On Computation of primary production in coastal upwelling zones of Vietnam. Biology of coastal waters of Vietnam. Vladivostok Institute of Marine Biology, Science Academy, USSR, pp. 57-62 (1988),
  3. Đoàn Bộ.1991 Phương pháp giải bài toán khuếch tán các hợp phần sinh hoá với nguồn nhiều pha phân bố không gian. Tạp chí các khoa học về trái đất, T. 13, số 4, tr. 108-112
  4. Đoàn Bộ.1992 Bài toán khuếch tán thẳng đứng các hợp phần sinh hoá trong biển. Thông báo khoa học của các trường đại học, số 2: Địa lý- Khí tượng thuỷ văn, tr. 101-108 .
  5. Đoàn Bộ.1993 Tính toán biến đổi năm khối lượng sinh vật nổi bằng mô hình chu trình phốt pho trong hệ sinh thái vùng biển Thuận Hải. Tạp chí sinh học, T. 15, số 3, tr.17-20 .
  6. Đặng Thị Sy, Đoàn Bộ. 1994 Tính đa dạng của thực vật phù du vùng biển Bình Thuận - Ninh Thuận. Tạp chí di truyền học và ứng dụng, số 4, tr.31-33

Hoàng Xuân Cơ

  1. Hoàng Xuân Cơ, Phạm Ngọc Hồ, 1988, Xác định dòng nhiệt, dòng ẩm trao đổi giữa mặt đệm và khí quyển qua số liệu quan trắc gradien các yếu tố khí tượng vùng Buôn Ma Thuột - Đắc Lắc, Tạp chí khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 1, 1988
  2. Nguyễn Quang Mỹ, Hoàng Xuân Cơ, 1985. Bước đầu xác định tương quan giữa mưa và xói mòn đất. Tạp chí khoa học ĐHTH Hà Nội số 4 (1985), tr. 26-33.
  3. Nguyễn Quang Mỹ, Quách Cao Yêm, Hoàng Xuân Cơ, 1983. Nghiên cứu điều kiện hình thành và phát triển xói mòn đất nông nghiệp Tây Nguyên. Chuyên san: "Tài nguyên thiên nhiên và con người Tây Nguyên". Số đặc biệt của Tạp chí khoa học ĐHTH Hà Nội (1983), tr. 39-50.

Nguyễn Hướng Điền

  1. Nguyễn Hướng Điền 1984, An Anisotropic Model for Estimating of Hourly Sums of Solar Radiation on Vertical South-Facing Surfaces, Archives for Meteorology, Geophysics, and Bioclimatology J., Ser. B, No. 35, Wien.
  2. Nguyễn Hướng Điền 1985, An Anisotropic Model for Calcullating Hourly Sums of Solar Radiation on Vertical Surfaces Idojárás, vol. 39, No. 2, pag. 96-106, Budapest.
  3. Nguyễn Hướng Điền  1992, Mô hình tính toán độ phơi ngày của bức xạ  mặt trời khuếch tán từ độ trong suốt khí quyển và thời gian nắng. Thông báo Khoa học của Các trường Đại học, số 2, tr. 74-81, Hà Nội.
  4. Nguyễn Hướng Điền, Đỗ Ngọc Thắng  1996, Sự biến đổi theo thời gian của các dòng rối nhiệt trên Biển Đông trong một số cơn bão. Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, tập 18, số 2, tr. 108-112.

Phạm Ngọc Hồ

  1. Phạm Ngọc Hồ,1975, Về profin gió trong những lớp loạn lưu của khí quyển tự do, Tập san Vật lý, UBKHKTNhà nước, tập III, số 1, 1975
  2. Phạm Ngọc Hồ, 1976, Ảnh hưởng lực ma sát nhớt loạn lưu đến chuyển động ổn định của không khí, Tạp chí Vật lý, Viện Khoa học Việt Nam, tập I, số 1, 1976
  3. Phạm Ngọc Hồvà nnk, 1977, Nghiên cứu qui luật phân bố xác suất của trường tốc độ gió và nhiệt độ trong tầng khí quyển đối lưu, Tạp chí Vật lý, Viện Khoa học Việt Nam, tập II, số 2, 1977
  4. Phạm  Ngọc  Hồ, Nguyễn Hướng Điền, Trần  Tân Tiến, Hoàng  Xuân Cơ  1977, Nghiên cứu quy luật phân bố xác suất của trường tốc độ gió và nhiệt độ trong tầng khí quyển đối  lưu. Tạp chí Vật lý, tập 2, số 2, tr. 20-27, Hà Nội
  5. Phạm Ngọc Hồ, 1978, Về mômen tương quan cấp ba của trường tốc độ gió và nhiệt độ trong lớp không khí loạn lưu sát đất, Tạp chí Vật lý, Viện Khoa học Việt Nam, tập III, số 1, 1978
  6. Phạm Ngọc Hồ,1979, Nghiên cứu qui luật biến đổi thăng giáng của tốc độ gió và nhiệt độ trong tầng khí quyển tự do, Tạp chí Vật lý, Viện Khoa học Việt Nam, tập IV, số 2, 1979
  7. Phạm Ngọc Hồ,1980, Mô hình dự báo trường mô đun tốc độ gió và nhiệt độ dựa trên các đặc trưng cấu trúc của loạn lưu, Tạp chí Vật lý, Viện Khoa học Việt Nam, tập V, số 2, 1980
  8. Phạm Ngọc Hồ, 1982, Qui luật biến đổi của hệ số loạn lưu theo độ cao trong những lớp của khí quyển tầng thấp, Tạp chí Vật lý, Viện Khoa học Việt Nam, tập VII, số 1, 1982
  9. Phạm Ngọc Hồ, 1986, Mô hình phân tích khách quan trường các yếu tố khí tượng thiết lập trên cơ sở các đặc trưng rối, Tập san KHKT Tổng cục Khí tượng Thủy văn, số 8, 1986
  10. Phạm Ngọc Hồ, nnk, 1987, Hoạt động khoa học của bộ môn Quang học khí quyển thuộc viện Vật lý địa cầu, Tạp chí các khoa học về Trái đất  Viện Khoa học Việt Nam, số 1, tập 9, 1987
  11. Phạm Ngọc Hồ,nnk, 1990, Đặc trưng biến đổi của các tham số bức xạ quang hợp trên ruộng lúa nước, Tạp chí các khoa học về Trái đất, Viện Khoa học Việt Nam, số 1 tập 12, 1990
  12. Phạm Ngọc Hồ, 1991, Đào tạo các cán bộ chuyên ngành bản đồ ở khoa Địa lý - Địa chất, trường ĐHTH Hà Nội, Trắc địa bản đồ, Cục đo đạc và bản đồ Nhà nước, số 4, 1991
  13. Phạm Ngọc Hồ, 1992, Mô hình tính toán đặc trưng cấu trúc của tầng ozôn khí quyển theo sự suy giảm của cường độ phổ bức xạ mặt trời, Thông báo khoa học của các trường đại học, Bộ GD & ĐT, số 2, 1992
  14. Phạm Ngọc Hồ,1993, Phương pháp xác định hệ số khuyếch tán rối trong môi trường không khí ở Hà Nội, Thông báo khoa học của các trường Đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, số 2, 1993

Phạm Văn Huấn

  1. Phạm Văn Huấn, Phạm Văn Vỵ, Nguyễn Minh Huấn  1988, Đặc điểm dòng chảy vùng cửa Thuận An, TCKH ĐHTH Hà Nội, 1-1988, tr  16-17
  2. Phạm Văn Huấn 1991,Dao động tự do của mực nước ở biển Đông. Tạp chí Các khoa học về trái đất, 4 (T. 13), tr. 113-116
  3. Phạm Văn Huấn 1992  Phổ dao động mực nước ở biển Đông. Thông báo Khoa học của các trường đại học, số 2, , tr. 109-113
  4. Phạm Văn Huấn, Phạm Văn Vỵ, Phạm Thanh Thúy 1992 Ước lượng hệ số ma sát trong chuyển động triều ở các sông. Tạp chí các khoa học về trái đất, 3 (T. 14), , tr. 65-68

Nguyễn Hữu Khải

  1. Nguyễn Hữu Khải. 1977. Đặc điểm một số trận lũ lớn ở Lai châu - Nội san KTTV số 4. Trang 4-8. Hà Nội, Việt Nam.
  2. Nguyễn Hữu Khải. 1977. Về vấn đề phân vùng thuỷ văn - Nội san KTTV số 9. trang 9-13. Hà Nội, ViệtNam
  3. Nguyễn Hữu Khải. 1978. Quy luật phân hoá dòng chảy năm ở Lai Châu - Nội san KTTV số 5. trang 24-31. Hà Nội, Việt Nam
  4. Nguyễn Hữu Khải. 1978. Đợt lũ đầu mùa năm 1978 ở Lai Châu - Nội san TTV số 8. trang 8-11. Hà Nội, Việt Nam
  5. Nguyễn Hữu Khải. 1979. Dòng chảy mùa cạn ở Lai châu - Nội san KTTV số 4. trang 23-27. Hà Nội, ViệtNam
  6. Nguyễn Hữu Khải. 1979. Tình hình cát bùn sông ngòi Lai châu. Nội san KTTV số 5, trang 15-22. Hà Nội, Việt Nam
  7. Nguyễn Hữu Khải. 1979. Thử nghiệm phương pháp hồi quy dự báo đỉnh lũ Lai Châu. Nội san KTTV số 10, trang 16-22. Hà Nội, Việt Nam
  8. Nguyễn Hữu Khải, Lê Xuân Cầu. 1994. Ứng dụng hàm Spline để xử lý các quan hệ tương quan trong KTTV. Tạp chí KTTV số 10, trang 25-32. Hà Nội, Việt Nam

Trần Tân Tiến

  1. Trần Tân Tiến và nnk  1977  Nghiên cứu quy luật phân bố xác suất của trường tốc độ gió và nhiệt độ trong tầng khí quyển đối lưu
  2. Trần Tân Tiến và nnk 1982 Bức xạ thiên văn trên các vĩ độ lãnh thổ Việt Nam
  3. Trần Tân Tiến 1987 Phương pháp phân lớp về sự xuất hiện và tan sương mù
  4. Trần Tân Tiến 1988 Một số kết quả ứng dụng phương pháp phân lớp dự báo sự xuất hiện và tan sương mù ở sân bay Gia Lâm
  5. Trần Tân Tiến và nnk 1988  Mô hình dự báo sương mù bức xạ và bình lưu
  6. Trần Tân Tiến 1991 Mô hình dự báo sương mù sân bay
  7. Trần Tân Tiến 1993 Tham số hóa quá trình vi mô trong các mô hình sương mù
  8. Trần Tân Tiến 1994 Mô hình hóa quá trình hình thành và phát triển sương mù bức xạ ở Việt Nam TC các khoa học về trái đất. No. 1 tr. 29-36
  9. Trần Tân Tiến, Phan Văn Tân; Hoàng Xuân Cơ 1994 Một số đặc trưng của sương mù bức xạ ở Láng và vấn đề mô hình hoá quá trình hình thành và phát triển sương mù bức xạ  Khí tượng thuỷ văn.No. 2. tr. 21-26

Lê Đức Tố

  1. Lê Đức Tố, Phạm Văn Huấn, Phạm Văn Vỵ1986.  Dòng chảy cửa sông ven biển Thái Bình, Tạp chí Khí tượng thủy văn, số 8 (308), 1986, tr. 7-10

Đinh Văn Ưu

  1. Đinh Văn Ưu 1985, Nội năng Biển Đông: tiềm năng và khả năng sử dụng chúng,  Dự trữ và trao đổi năng lượng đại dương, Vladivostok, 24-29
  2. Đinh Văn Ưu Lê Chí Vy và Nguyễn Quang Khiết 1988 Tính dòng bùn cát và sự lắng đọng vùng cửa sông Tạp chí Khoa học, ĐH Tổng hợp HN, 21-23,
  3. Đinh Văn Ưu, 1988 Mô hình hoá tính toán chế độ nhiệt Biển Đông, Tạp chí Khoa học, ĐH Tổng hợp HN, 57-59,

KỶ YẾU

Đoàn Bộ

  1. Đoàn Bộ 1991. Mô hình cấu trúc thẳng đứng sinh vật nổi vùng nước trồi biển Thuận Hải. Tuyển tập công trình khoa học Hội nghị khoa học toàn quốc về biển lần thứ 3, T.1: Sinh học và công nghệ sinh học biển, sinh thái môi trường biển, tr.5-9
  2. Đoàn Bộ, Trần Văn Cúc. 1993 Mô hình khuếch tán hai chiều các hợp phần trong biển. Tuyển tập công trình khoa học Hội nghị cơ học toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội, 12-1992, T.4: Cơ học chất lỏng và chất khí, tr.31-35 .

Hoàng Xuân Cơ

  1. Hoang Xuan Co, 1993. Socio-Economic Development and Green House Gases Emission in Vietnam. Proceeding of Workshop of Global Warming Issue in Asia, AIT, Bangkok, Thailand.

Phạm Ngọc Hồ

  1. Phạm Ngọc Hồ, 1975, Đánh giá lực ma sát rối ở vùng vĩ độ thấp, Kỷ yếu HNKH Vật lý toàn quốc lần I, 5/1975
  2. Phạm Ngọc Hồ và nnk, 1975, Đặc trưng thống kê của trường gió và nhiệt độ trong khí quyển đối lưu, Kỷ yếu HNKH Vật lý toàn quốc lần I, 5/1975
  3. Phạm Ngọc Hồ, 1976, Tính khả biến của tốc độ gió và nhiệt độ trong các lớp loạn lưu của khí quyển tự do, Kỷ yếu Hội nghị khoa học trường ĐHTH Hà Nội, 1976 (tiểu ban VLĐC)
  4. Phạm Ngọc Hồ, 1976, Biến trình năm của phương sai tốc độ gió và nhiệt độ trong khí quyển tự do, Kỷ yếu Hội nghị khoa học trường ĐHTH Hà Nội, 1976 (tiểu ban VLĐC)
  5. Phạm Ngọc Hồ, 1980, Phương pháp lọc sai số các yếu tố khí tượng bằng hàm cấu trúc, Kỷ yếu Hội nghị khí tượng Cao không toàn quốc lần I, 11/1980
  6. Phạm Ngọc Hồ và nnk, 1981, Nghiên cứu phổ loạn lưu trong tầmg đối lưu, Kỷ yếu Hội nghị khoa học trường ĐHTH Hà Nội, 1981 (tiểu ban KT - HD)
  7. Phạm Ngọc Hồ, 1981, Đánh giá độ xốc máy bay trên cơ sở đặc trưng cấu trúc của rối, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Khí tượng Hàng không toàn quốc lần I, 10/1981
  8. Phạm Ngọc Hồ và nnk, 1982, Qui luật phân bố nồng độ các hạt nhiễm bẩn trong lớp khí quyển loạn lưu sát đất, Kỷ yếu Hội nghị VLĐC toàn quốc lần I, 1982
  9. Phạm Ngọc Hồ, 1984, Sử dụng mô men cấp II trong các bài toán nội, ngoại suy các yếu tố khí tượng, Kỷ yếu Hội nghị khoa học trường ĐHTH Hà Nội, 1984
  10. Phạm Ngọc Hồ và nnk, 1986, Phương pháp nội, ngoại suy các yếu tố bức xạ trong khí quyển, Kỷ yếu Hội nghị khoa học trường ĐHTH Hà Nội, 1986
  11. Phạm Ngọc Hồ, 1986, Sử dụng hàm cấu trúc để nghiên cứu tính khả biến của tổng xạ và tán xạ trong khí quyển, Kỷ yếu Hội nghị khoa học trường ĐHTH Hà Nội, 1986
  12. Phạm Ngọc Hồ, 1987, Về một phương pháp mới tính các tham số bức xạ quang hợp, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Vật lý Địa cầu, 1987
  13. Phạm Ngọc Hồ, 1987, Sự lan truyền của các tạp chất trong khí quyển rối, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Vật lý Địa cầu, 1987
  14. Phạm Ngọc Hồ và nnk, 1987, Profin của các thông lượng rối trong lớp không khí sát đất khu vực Tây Nguyên, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Vật lý Địa cầu, 1987
  15. Phạm Ngọc Hồ và nnk, 1987, Sử dụng hàm cấu trúc để nghiên cứu các đặc điểm thăng giáng của cường độ tổng xạ tại Hà Nội, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Vật lý Địa cầu, 1987
  16. Phạm Ngọc Hồ và nnk, 1987, Hàm cấu trúc của cường độ tổng xạ và ứng dụng nó để nội suy cường độ tổng xạ theo thời gian trong ngày, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học vật lý toàn quốc lần III, 1987
  17. Phạm Ngọc Hồ và nnk, 1988, Kết quả bước đầu về khảo sát bức xạ quang hợp của lúa nước tại Nghĩa Đô Hà Nội, Kỷ yếu Hội nghị khoa học vật lý địa cầu, 1988
  18. Phạm Ngọc Hồ và nnk, 1988, Một số kết quả thí nghiệm nội suy cường độ tổng xạ tại các thời điểm khác nhau trong ngày, Kỷ yếu Hội nghị khoa học và vật lý địa cầu, 1988
  19. Phạm Ngọc Hồ và nnk, 1988, Tiềm năng năng lượng bức xạ mặt trời tại Nghĩa Đô Hà Nội, Kỷ yếu Hội nghị khoa học và vật lý địa cầu, 1988
  20. Phạm Ngọc Hồ, 1988, Những kết quả nghiên cứu Vật lý khí quyển ở Việt Nam trong 10 năm qua và hướng nghiên cứu trong những năm tới, Kỷ yếu Hội nghị khoa học và vật lý địa cầu, Viện Khoa học Việt Nam, 1988

Phạm Văn Huấn

  1. Phạm Văn Huấn 1991  Dao động tự do và sự cộng hưởng trong dao động mực nước của biển Đông. Tuyển tập báo cáo Khoa học Hội nghị khoa học toàn quốc về biển lần thứ III, Hà Nội, 1991, tr. 60-64

Nguyễn Hữu Khải

  1. Nguyễn Hữu Khải. 1988. Mô hình ngẫu nhiên mô tả dao động dòng chảy sông ngòi. Hội thảo quốc gia PHI, trang 83-91. Hà Nội, Việt Nam

Võ Văn Lành

  1. Võ Văn Lành, Phạm Văn Huấn 1979  Biến trình năm của nhiệt độ nước ở một vùng biển khơi miền trung Việt Nam. Tuyển tập nghiên cứu biển, Viện KHVN, tập 1, số 2, , tr. 137-148
  2.  Võ Văn Lành, Phạm Văn Huấn, Hà Xuân Hùng 1992 Cân bằng nhiệt mặt biển Đông Nam Việt Nam. Tuyển tập Nghiên cứu biển, tập IV, Nxb Khoa học và kỹ thuật, , tr. 21-29
  3. Võ Văn Lành, Phạm Văn Huấn, Hà Xuân Hùng 1992 Cấu trúc và biến trình nhiệt độ ở các tâm nước trồi mạnh trong vùng biển Đông Nam Việt Nam. Tuyển tập Nghiên cứu biển, tập IV, Nxb Khoa học và kỹ thuật, , tr. 30-43

Nguyễn Thọ Sáo

  1. Nguyễn Thọ Sáo, 1991, Cân bằng năng lượng thuỷ triều Biển Đông, Tuyển tập công trình Hội nghị Cơ học Thuỷ Khí toàn quốc lần thứ 3, tr. 126-135, Hà Nội

Trần Tân Tiến

  1. Trần Tân Tiến 1985  Đánh giá độ bảo đảm ẩm và thông lượng nhiệt ẩm trong thảm thực vật Vĩnh Phú.Tuyển tập các báo cáo Chương trình Tài nguyên và Môi trường 5202, Vĩnh Phú,
  2. Trần Tân Tiến và nnk  1985: Đặc điểm khí hậu khu vực xung quanh ba xã Khải Xuân, Võ Lao, ĐồngXuân Thanh Hòa Vĩnh Phú  Tuyển tập các báo cáo Chương trình Tài nguyên và Môi trường 5202, Vĩnh Phú,
  3. Trần Tân Tiến và nnk 1985 Sự phân hóa các yếu tố khí tượng trong các thảm thực vật ở vùng đồi Vĩnh Phú. Tuyển tập các báo cáo Chương trình Tài nguyên và Môi trường 5202, Vĩnh Phú,

Lê Đức Tố

  1. Lê Đức Tố, Đoàn Bộ. 1991, Sự phát triển nguồn lợi biển Thuận Hải trong cơ chế hoạt động của hiện tượng nước trồi. Tuyển tập công trình khoa học Hội nghị khoa học toàn quốc về biển lần thứ 3, T.1: Sinh học và công nghệ sinh học biển, sinh thái môi trường biển, tr.321-337 .

Nguyễn Văn Tuần

  1. Nguyễn Văn Tuần, Nguyễn Thanh Sơn và Nguyễn Thị Phương Loan 1985, Đánh giá tài nguyên nước vùng Võ Lao, Khải Xuân, Đồng Xuân, Thanh Hoà Vĩnh Phú, Tuyển tập các báo cáo Chương trình Tài nguyên và Môi trường 5202, Vĩnh Phú, 1985

Đinh Văn Ưu

  1. Đinh Văn Ưu 1980 Trao đổi năng lượng cơ học ở lớp biên khí quyển trên biển  Tuyển tập các công trình của Hội nghị Cơ học lần thứ II, Viện Khoa học Việt Nam, Hà Nội, 260-264, 
  2. Đinh Văn Ưu 1981, Ứng suất gió trên mặt biển có sóng  Tuyển tập Nghiên cứu biển, Viện Khoa học Việt Nam - Viện Hải dương học, Nha Trang, II, Phần 2, 117-122,
  3. Đinh Văn Ưu và nnk 1992 Phân hoá trường gió trên vùng biển ven bờ miền trung và hệ quả môi trường, sinh thái  Tuyển tập Hội thảo quốc gia quản lý môi trường dải ven biển, Hà Nội,166-173,
  4. Đinh Văn Ưu, Lê Đức Tố, Đoàn Bộ 1993. Sự phân hoá gió trong đới ven bờ Bình Trị Thiên - Bình Thuận và tác động của nó lên chế độ thuỷ văn và năng suất sinh học biển vùng kế cận. Tuyển tập Hội thảo khoa học Quốc gia về nghiên cứu và quản lí vùng ven biển Việt Nam, Hà Nội tháng12/1992, tr.166-173

Phạm Văn Vỵ

  1. Pham Van Vy, 1990. The Protection and Management of the Coastal Marine Environment inVietnam, Case Study, IOI, Malta, 12-1990
  2. Phạm Văn Vỵ, Phạm Văn Huấn, 1994 Đặc điểm chế độ dòng chảy ở đầm phá Tam Giang - Cầu Hai  Bộ KHCNMT, TT KHTN&CNQG, Hội thảo KH về đầm phá Thừa Thiên – Huế, 11/1994, tr  39-42 
(PGS.TS. Nguyễn Thanh Sơn)
  Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội
334 Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: 84-4-38584943