Thông tin nội bộ
Sinh nhật Phạm Tiến Đạt ngày 30/11 (7 ngày nữa)
Thống kê truy cập
Số người đang trực tuyến: 8
Trong đó có 0 thành viên .
Tổng số truy cập 8619980
Chuyên mục: » THƯ VIỆN » Bài báo
Đăng ngày 13/9/2010 Cập nhật lúc 04:11:12 ngày 12/11/2011

DANH MỤC BÀI BÁO, TẠP CHÍ

Trần Ngọc Anh

  1. Trần Ngọc Anh (2001). “Một số giải pháp tiêu thoát lũ hệ thống sông Hoàng Long”. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 5 (482), tr. 18-28.
  2. Tran Ngoc Anh and Takashi Hosoda (2004). “Free surface profile analysis of flows with air-core vortex”. Journal of Applied Mechanics, JSCE, Japan, 7, tr. 1061-1068.
  3. Tran Ngoc Anh and Takashi Hosoda (2005). “Steady free surface profile of flows with air-core vortex at vertical intake”. XXXI IAHR Congress, 11~16 September, 2005, SeoulKorea, pp A13-1.
  4. Tran Ngoc Anh and Takashi Hosoda (2005). “Water surface profile analysis of open channel flows over a circular surface”. Journal of Applied Mechanics, JSCE, Japan, 8, tr. 847-854.
  5. Tran Ngoc Anh and Takashi Hosoda (2006). “Oscillation induced by the centrifugal force in open channel flows over circular surface”. 7th International Conference on Hydroinformatics (HIC 2006), 4-8 September, 2006, Nice, France
  6. Tran Ngoc Anh and Takashi Hosoda (2007). “Depth-Averaged model of open channel flows over an arbitrary 3D surface and its applications to analysis of water surface profile”. Journal of Hydraulic Engineering, American Society of Civil Engineering (ASCE), 133 (4), tr. 350-360. 
  7. Trần Ngọc Anh, Nguyễn Thọ Sáo, Nguyễn Tiền Giang và Nguyễn Thị Nga, (2008) Đánh giá năng lực tiêu thoát nước cho khu vực Bắc Thường Tín bằng mô hình toán thủy văn thủy lực, Tạp chí Khí tượng Thủy văn 12, 2008
  8. Trần Ngọc AnhNguyễn Tiền Giang, Nguyễn Thanh Sơn, Ngô Chí Tuấn , Nguyễn Đức Hạnh,Nguyễn Trần Hoàng, Nguyễn Huy Phương, Nguyễn Hữu Nam.(2009) Dự tính xâm nhập mặn trên các sông chính tỉnh Quảng Trị theo các kịch bản phát triển kinh tế xã hội đến 2020. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, T.25 số 1S – 2009, tr 1-12. Hà Nội.
  9. Trần Ngọc Anh , Nguyễn Trần Hoàng, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Tiền Giang (2009), Khả năng áp dụng mô hình MODFLOW tính toán và dự báo trữ lượng nước dưới đất miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, T.25 số 3S – 2009, 372, Hà Nội.
  10. Tran Ngoc Anh, Nguyen Tho Sao,Nguyen Thanh Son, Nguyen Tien Giang, Tran Anh Tuan, Hoang Thai Binh, Dang Dinh Kha, 2010 Hydrodinamic Modeling Inundation Mapping For River Basins in Quang Tri Province , Central Vietnam. Proceedings of the fifth Conference of Asia Pacific Association of Hydrology and Water Resourses. APHW Conference in Ha noi,Vietnam 8-9 Noveber, 2010
  11. Trần Ngọc Anh, Nguyễn Đức Hạnh, Lương Phương Hậu,. 2010 On the applicability of a 3D hydrodynamic model on flow around hydraulic structure in Vietnam. International Symposium – Hanoi GeoEngineering "Urban GeoEngineering, Earth Resources and Sustainability in the Context of Climate change” – Hanoi 22 November, 2010 105-110
  12. Hoàng Thái Bình, Trần Ngọc Anh, Đặng Đình Khá. 2010. Ứng dụng mô hình MIKE FLOOD tính toán ngập lụt hệ thống sông Nhật Lệ tỉnh Quảng Bình. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 26, số 3S, 285
  13. Vũ Đức Long, Trần Ngọc Anh, Hoàng Thái Bình và Đặng Đình Khá 2010. Giới thiệu công nghệ dự báo lũ hệ thống sông Bến Hải và Thạch Hãn sử dụng mô hình MIKE 11. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 26, số 3S, 397
  14. Trần Ngọc Anh, 2011. Xây dựng bản đồ ngập lụt hạ lưu các sông Bến Hải và Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 27, số 1S, tr. 1-8

Đoàn Bộ

  1. Đoàn Bộ (1986). Đặc điểm chế độ muối nước biển ven bờ tỉnh Thái Bình. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn, No 308, tr.16 -20,
  2. Đoàn Bộ (1991). Phương pháp giải bài toán khuếch tán các hợp phần sinh hoá với nguồn nhiều pha phân bố không gian. Tạp chí các khoa học về trái đất, T. 13, số 4, tr. 108-112
  3. Đoàn Bộ (1991). Mô hình cấu trúc thẳng đứng sinh vật nổi vùng nước trồi biển Thuận Hải. Tuyển tập công trình khoa học Hội nghị khoa học toàn quốc về biển lần thứ 3, T.1: Sinh học và công nghệ sinh học biển, sinh thái môi trường biển, tr.5-9
  4. Đoàn Bộ (1992). Bài toán khuếch tán thẳng đứng các hợp phần sinh hoá trong biển. Thông báo khoa học của các trường đại học, số 2: Địa lý- Khí tượng thuỷ văn, tr. 101-108 .
  5. Đoàn Bộ, Trần Văn Cúc (1993). Mô hình khuếch tán hai chiều các hợp phần trong biển. Tuyển tập công trình khoa học Hội nghị cơ học toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội, 12-1992, T.4: Cơ học chất lỏng và chất khí, tr.31-35 .
  6. Đoàn Bộ. Tính toán biến đổi năm khối lượng sinh vật nổi bằng mô hình chu trình phốt pho trong hệ sinh thái vùng biển Thuận Hải. Tạp chí sinh học, T. 15, số 3, tr.17-20 (1993).
  7. Đoàn Bộ, Nguyễn Xuân Huấn. Nghiên cứu nguồn lợi cá Hồng (lutianus erythropterus bloch) ở vịnh Bắc Bộ bằng mô hình phân tích quần thể thực VPA (virtual population analysis). Tạp chí khoa học ĐHQGHN, T.12, số 2, tr.9-14 (1996)
  8. Đoàn Bộ, Nguyễn Đức Cự (1996). Nghiên cứu năng suất sinh học sơ cấp của thực vật nổi trong hệ sinh thái vùng triều cửa sông Hồng. Tài nguyên và Môi trường biển, T.3, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, tr.169-176
  9. Đoàn Bộ (1997). Mô hình toán học phân bố sinh vật nổi và năng suất sinh học sơ cấp ở vùng nước trồi thềm lục địa Nam Trung Bộ. Tạp chí Sinh học, T.19, số 4, tr. 35-42.
  10. Doan Bo, Liana Mc. Manus, et all (1997). Primary productivity of phytoplankton in study sea area of RP-VN JOMSRE-SCS 1996. Proceedings of Scientific Conference on the Philippines - Vietnam Joint Oceanographic and Marine Scientific Research expedition in the South China Sea 1996, Hanoi, pp. 72-86 April 1997
  11. Đoàn Bộ (1998). Nghiên cứu năng suất sinh học quần xã Plankton vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai bằng phương pháp mô hình toán. Tạp chí khoa học ĐHQGHN: Tuyển tập các công trình khoa học Hội nghị Khoa học ĐHKHTN: Ngành Khí tượng - Thuỷ văn - Hải dương, tr. 1-7
  12. Đoàn Bộ. Mô hình sinh thái thuỷ động lực và một số kết quả áp dụng tại biển Việt Nam. Tuyển tập Hội nghị khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thứ 4, Tập 1: Khí tượng-Thuỷ văn, Động lực biển... TT KHTN & CNQG, tr .185-191 .
  13. Đoàn Bộ, Nguyễn Xuân Huấn (1999). Ứng dụng mô hình LCA trong nghiên cứu cá biển và quản lý nguồn lợi cá. Tuyển tập Hội nghị khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thứ 4, Tập 2: Sinh học, nguồn lợi, sinh thái, môi trường biển... TT KHTN & CNQG, tr .1081-1085
  14. Đoàn Bộ (1999). Vai trò sinh thái của một số yếu tố môi trường nước vùng biển sâu giữa Biển Đông. Tuyển tập Hội nghị khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thứ 4, Tập 2: Sinh học, nguồn lợi, sinh thái, môi trường biển... TT KHTN & CNQG, tr .1164-1169 .
  15. Doan Bo (2001). Using the mathematical models to study the marine ecosystem of Binhthuan-Ninhthuan sea area and Tamgiang-Cauhai lagoon. Journal of Science, VNU, Hanoi, t. XVII, No 2, pp. 7-15 .
  16. Doan Bo. Using the mathematical models to study the marine ecosystem of some Vietnam sea areas Tuyển tập Hội nghị khoa học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG HN lần thứ hai, Hà Nội 23-25 tháng 11 năm 2000, Chuyên ngành Khí tượng-Thuỷ văn-Hải dương học, Sở Văn hoá Thông tin Hà Nội – NXB GT, tr. 135-142
  17. Đoàn Bộ, Phùng Đăng Hiếu (2001).. Nghiên cứu năng suất sinh học sơ cấp của thực vật nổi vùng biển ven bờ tây vịnh Bắc Bộ. Tuyển tập Hội nghị khoa học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG HN lần thứ hai, Hà Nội 23-25 tháng 11 năm 2000, Chuyên ngành Khí tượng-Thuỷ văn-Hải dương học, Sở Văn hoá Thông tin Hà Nội – NXB GT, tr. 3-6
  18. Đoàn Bộ, Nguyễn Thọ Sáo, Nguyễn Quang Trung (2001), Mô phỏng các diễn biến đặc trưng dòng chảy và một số yếu tố chất lượng nước sông Thái Bình bằng bộ chương trình WASP. Tuyển tập Hội nghị khoa học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG HN lần thứ hai, Hà Nội 23-25 tháng 11 năm 2000, Chuyên ngành Khí tượng-Thuỷ văn-Hải dương học, Sở Văn hoá Thông tin Hà Nội – NXB GT, tr. 7-15.
  19. Đoàn Bộ, Nguyễn Dương Thạo (2001). Sinh vật phù du vùng biển phía tây Trường Sa và mối quan hệ của chúng với các yếu tố môi trường. Tạp chí Thuỷ Sản, số 6, tr. 16-18 .
  20. Đoàn Bộ, Nguyễn Thọ Sáo, Đinh Văn Ưu (2002). Mô phỏng diễn biến các đặc trưng dòng chảy và một số yếu tố chất lượng nước sông Thái Bình bằng bộ chương trình WASP. Tuyển tập Hội nghị Bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, Liên hiệp các Hội KH&KT Việt Nam, NXB Nông nghiệp, tr. 17-24
  21. Đoàn Bộ, Trịnh Lê Hà. (2003) Đặc điểm phân bố một số yếu tố hoá học và môi trường nước vùng biển Quảng Ninh trong mùa hè. Tạp chí khoa học ĐHQG HN, KHTN & CN, t XIX, No1, tr. 1-9,
  22. Đoàn Bộ, Trịnh Lê Hà. (2003). Mô hình chu trình Nitơ trong hệ sinh thái biển. Tạp chí khoa học ĐHQG HN, KHTN & CN, t XIX, No1, tr. 10-21,
  23. Doan Bo (2005) A model for nitrogen transformation cycle in marine ecosystem. Proceedings Extended Abstracts Volume, Theme 1, Session 3: Biogeochemical Cycling and Its Impact on Global Climate Change, 6thIOC/WESTPAC International Scientific Symposium, 19-23 April 2004, Hangzhou, China, Published by Marine and Atmospheric Laboratory, School of Environmental Earth Science, Hokkaido University, Japan, pp 54-58.
  24. Đoàn Bộ (2005).  Một số kết quả tính toán năng suất sinh học của quần xã plankton vùng biển khơi nam Việt Nam. Tạp chí khoa học ĐHQG HN, tXXI, No3 AP, tr.1-7,
  25. Đoàn Bộ, Đoàn Văn Phúc. (2005).  Sử dụng mô hình WASP mô phỏng sự lan truyền một số yếu tố chất lượng nước sông Đồng Nai (đoạn chảy qua Thành phố Biên Hòa). Tuyển tập Hội nghị Môi trường toàn quốc, Hà Nội 4-2005, Chuyên ban Khoa học - Công nghệ về Môi trường.
  26. Doan Bo. (2006) About a marine ecosystem model and some results of application to open areas of centreVietnam. Journal of Science, VNU, Hanoi, t XXII, No1AP pp.27-33.
  27. Đoàn Bộ (2009) Chất hữu cơ trong môi trường nước biển phía Tây vịnh Bắc Bộ. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, T.25 số 1S – 2009, tr 13-20. Hà Nội.
  28. Đoàn Bộ (2009) Đặc điểm phân bố và biến động năng suất sinh học sơ cấp ở vùng biển phía Tây vịnh Bắc Bộ. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, T.25 số 1S – 2009, tr 21-27. Hà Nội
  29. Đoàn Bộ, Trần Chu, Lê Hồng Cầu, Trần Liêm Khiết,  Phạm Quốc Huy (2009), Thành phần loài, sản lượng và đặc điểm sinh học một số loài cá nổi lớn đại dương trong các chuyến điều tra khảo sát năm 2008 tại vùng biển xa bờ miền Trung, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, T.25 số 3S – 2009,381, Hà Nội.
  30. Nguyen Tac An, Doan Bo (1988). On Computation of primary production in coastal upwelling zones of Vietnam. Biology of coastal waters of Vietnam. Vladivostok Institute of Marine Biology, Science AcademyUSSR, pp. 57-62 , in Russia
  31. Đỗ Trọng Bình, Đoàn Bộ (1996). Kết quả tính năng suất sơ cấp và một số hiệu quả dinh dưỡng của thực vật nổi trong đầm phá Tam Giang - Cầu Hai. Tài Nguyên và Môi trường biển T.3, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr.163-168
  32. Trương Văn Bốn, Đoàn Bộ, Nguyễn Bích Ngọc, Trần Lưu Khanh (2006). Tính toán một số đặc trưng thuỷ động lực và chất lượng nước vịnh Tùng Gấu (đảo Cát Bà, Hải Phòng) phục vụ phát triển hợp lý nghề nuôi cá lồng bè. Tạp chí khoa học ĐHQG HN, t XXII, No2B PT, pp. 1-8, Hanoi 
  33. Nguyễn Xuân Huấn, Đoàn Bộ. Áp dụng mô hình phân tích quần thể thực (VPA) để đánh giá biến động hai loài cá kinh tế Nục sò và Môí vạch tại vùng biển Bình Thuận. Tạp chí Sinh học, T. 17, số 1 (CĐ), tr. 6-10 (1995).
  34. Đặng Thị Sy, Đoàn Bộ. Tính đa dạng của thực vật phù du vùng biển Bình Thuận - Ninh Thuận. Tạp chí di truyền học và ứng dụng, số 4, tr.31-33 (1994)
  35. Liana Talaue-McManus, Marites Alsisto, Doan Bo, Nguyen Duong Thao. (1997) Plankton distribution in the South China sea (Results of the RP-VN JOMSRE-SCS-96). Proceedings of Scientific Conference on the Philippines - Vietnam Joint Oceanographic and Marine Scientific Research expedition in the South China Sea 1996, Hanoi, pp. 67-71 April 1997
  36. Đoàn Bộ, Lê Hồng Cầu, Bùi Thanh Hùng, Nguyễn Duy Thành 2010. Ứng dụng mô hình Length-Based Cohort Analysis (LCA) trong nghiên cứu nguồn lợi cá nổi lớn đại dương và quản lý nghề cá ở vùng biển xa bờ miền Trung. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ , Tập 26, số 3S, 295
  37. Đoàn Bộ, Phạm Văn Huấn, Lê Hồng Cầu, Nguyễn Viết Nghĩa, Nguyễn Duy Thành, Bùi Thanh Hùng, Nguyễn Văn Hướng 2010. Một số kết quả thử nghiệm dự báo ngư trường khai thác cho nghề câu vàng tại vùng biển xa bờ miền Trung Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ , Tập 26, số 3S, 302
  38. Doan Bo, Le Hong Cau, Nguyen Duy Thanh 2010. About possibilities of fishing ground forecast in the offshore waters of Vietnam Centre (experimental results for purse-seine and drift-gillnet fisheries). VNU Journal of Science, Earth Sciences Volume 26 No2, 57
  39. Đoàn Bộ, Nguyễn Minh Huấn, Nguyễn Hoàng Minh, 2011. Mô hình dự báo ngư trường khai thác cho nghề câu vàng ở vùng biển xa bờ miền TrungTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 27, số 1S, tr. 9-16
  40. Đoàn Bộ, Nguyễn Duy Thành, Chu Tiến Vĩnh, Nguyễn Viết Nghĩa, 2011. Ứng dụng công nghệ GIS trong xây dựng dự báo ngư trường khai thác cá ngừ đại dương cho nghề câu vàng ở vùng biển Việt Nam giai đoạn 2000-2010. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệTập 27, số  3S, tr 1-7
  41. Đoàn Bộ, 2011, Ứng dụng và hoàn thiện quy trình công nghệ dự báo ngư trường phục vụ khai thác hải sản xa bờ, Tuyển tập các kết quả chủ yếu của Chương trình KC.09/06-10, Quyển III : Công nghệ và Công trình Biển, Bộ Khoa học và Công nghệ, pp75-196, Hà Nội.
  42. Đoàn Bộ, Nguyễn Minh Huấn, Lê Hồng Cầu, Nguyễn Hoàng Minh, Bùi Thanh Hùng, Nguyễn Duy Thành, Nguyễn Viết Nghĩa, Nguyễn Văn Hướng 2011. Xây dựng mô hình dự báo ngư trường khai thác hải sản xa bờ Hội nghị Khoa học và Công nghệ Biển toàn quốc lần thứ 5,Quyển 2: Khí tượng Thủy văn và Động lực học biển, Hà Nội tháng 10 – 2011 tr.14-23
  43. Đoàn Bộ, Lê Hồng Cầu, Nguyễn Hoàng Minh, Bùi Thanh Hùng, Nguyễn Duy Thành, Nguyễn Viết Nghĩa, Nguyễn Văn Hướng. 2011. Ước tính trữ  lượng và dự báo sản  lượng khai thác nguồn  lợi cá ngừ ở vùng biển xa bờ miền Trung.  Hội nghị Khoa học và Công nghệ Biển toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội tháng 10 - 2011
  44. Đoàn Bộ, Nguyễn Đức Cự, Nguyễn Minh Huấn. 2011. Ảnh hưởng của đập thủy điện Hòa Bình tới hệ sinh thái biển ven bờ đồng bằng Bắc Bộ.  Hội nghị Khoa học và Công nghệ Biển toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội tháng 10 – 2011
  45. Lê Đình Mầu, Bùi Hồng Long, Thomas Pohlmann, Bùi Xuân Thông, Hartmut Hein, Đoàn Văn Bộ, Nguyễn Kim Vinh, Birte Hein,  Nguyễn Văn Tuân, Phạm Sỹ Hoàn và Nguyễn Chí Công. 2011. Đánh giá sự  tương  tác giữa khối nước vùng cửa  sông Mê Kông và vùng nước  trồi Nam Trung Bộ. Hội nghị Khoa học và Công nghệ Biển toàn quốc lần thứ 5, Quyển 2: Khí tượng Thủy văn và Động lực học biển,Hà Nội tháng 10 - 2011   tr.147-162

Kiều Quốc Chánh

  1. Kieu C. Q., and D. L. Zhang, 2006: A Cloud-resolving Simulation of the Lifecycle of Tropical Storm Eugene (2005) using the WRF Model. TCSP workshop, Alabama
  2. Kieu C. Q., and D. L. Zhang, 2007: Genesis of Tropical Storm Eugene from Mesovortex Merging within the ITCZ. Poster, TCSP/NAMA NASA workshop, Baltimore.
  3. Kieu, C.Q., and D.-L. Zhang, 2008: The effects of deep convection on tropical cyclone development. The 14th Cyclone WorkshopQuebecCanada
  4. Kieu, C. Q., and D. L. Zhang, 2008: Genesis of Tropical Storm Eugene (2005) Associated with the ITCZ Breakdowns. Part I: Observational and Modeling Analyses. J. Atmos. Sci., 65, 3419-3433.
  5. Kieu C. Q., and D. L. Zhang, 2008: On the genesis of tropical storm Eugene (2005) associated with the ITCZ breakdown, 28th Conference on Hurricanes and Tropical Meteorology (C6.5), OrlandoFL
  6. Kieu, C. Q., and D.-L. Zhang, 2009: An analytical model for the rapid intensification of tropical cyclones. Q. J. Roy. Meteor. Soc.. DOI:10.1002/qj.433.
  7. Kieu, C. Q., and D.-L. Zhang, 2009: Genesis of Tropical Storm Eugene (2005) Associated with the ITCZ Breakdowns. Part II: Roles of vortex merger and ambient potential vorticity. J. Atmos. Sci., in press
  8. Zhang, Da-Lin, and C. Q. Kieu, 2005: Shear-forced Vertical Circulations in Tropical Cyclones , Geophys. Res. Lett., 32, L13822, doi:10.1029/2005GL023146
  9. Zhang, D.-L., and C. Q. Kieu, 2005: The vertical shear induced secondary circulation of tropical cyclones. Abstract (CD, 6M.3). 11th Conference on Mesoscale Processes, American Meteorological Society, Albuquerque.
  10. Zhang, Da-Lin, and C. Q. Kieu, 2006: How Tropical Cyclones Resist to Destruction from Vertical Shear, Bull. Amer. Meteor. Soc., 87, p. 22-23
  11. Zhang, D.L., and C. Q. Kieu, 2006: Potential Vorticity Diagnosis of a Simulated Hurricane. Part II: Quasi-Balanced Contributions to Forced Secondary Circulations , J. Atmos. Sci., 63, 2898-2914
  12. Zhang, D.-L., and C. Q. Kieu, 2006: How tropical cyclones resist destruction from vertical shear. Proceedings, the 4th Joint Korea-US Workshop on Mesoscale Observation, Data Assimilation & Modeling for Severe Weather, Seoul, Korea, 49-53
  13. Zhang, D.-L., and C. Q. Kieu 2006: Shear-Induced Vertical Circulations in Tropical Cyclones. 27th Conference on Hurricanes and Tropical Meteorology (P4.15), MontereyCA
  14. Zhang, D.-L., and C. Q. Kieu, 2006: A cloud-resolving study of the life cycle of Tropical Storm Eugene (2005). Extended Abstracts, International Tropical Cyclone Workshop. July 27-29, Shanghai Typhoon Institute.
  15. Zhang, D.-L., and C. Q. Kieu, 2007: Tropical cyclogenesis from the ITCZ breakdowns. Abstracts, Fourth International Ocean-Atmosphere Conference (COAA2007), Qindao, July 4 - 6
  16. Kiều Quốc Chánh. 2010 Ước lượng sai số mô hình trong bộ lọc Kalman bằng phương pháp lực nhiễu động. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ , Tập 26, số 3S, 310
  17. Kieu, C. Q., and D.-L. Zhang, 2010: Genesis of Tropical Storm Eugene (2005) Associated with the ITCZ Breakdowns. Part III: Sensitive to genesis parameters. J. Atmos. Sci., 67, 1745-1758.
  18. Kieu, C. Q., and D.-L. Zhang, 2010: An Examination of the Pressure-Wind Relationship for Intense Tropical Cyclones, Weather and Forecasting,. 25, 895-907.
  19. Kieu, C. Q., and Zhang, D.-L. 2010 On the consistency between the dynamical and thermodynamical equations with prescribed vertical motion in an analytical tropical cyclone model", Quaterly Journal of Royal Meteorology, DOI:10.1002/qj.671, .
  20. Kieu, C. Q., and D.-L. Zhang., 2010: A piecewise potential vorticity inversion algorithm and its application to hurricane inner-core anomalies. J. Atmos. Sci., 67, 1745–1758
  21. Kieu, C. Q., 2010: On the Contraction of the Hurricane Radius of Maximum Wind. Eos Trans. AGU, 91(26), West. Pac. Geophys. Meet. Suppl., Abstract A43A-139. (more info.)
  22. Kieu, C. Q., F. Zhang, J. S. Gall, and W. Frank, 2010: On the Tropical Cyclone Formation from Tropical Waves. 29th AMS conference on hurricanes and tropical meteorology, Tucson, Arizona, USA. (more info.)
  23. Kiều Quốc Chánh, 2011, Xây dựng hệ thống đồng hóa lọc Kalman tổ hợp địa phương cho mô hình dự báo thời tiết WRFTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 27, số 1S, tr. 17-28
  24. Kieu, C. Q., and D. L. Zhang, 2011: Is the Isentropic Surface always impermeable to Potential Vorticity Substance? Advances in Atmospheric Sciences, In revised.

Phạm Thị Phương Chi

  1. Phạm Thị Phương Chi, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Tiền Giang, Tom Doldersum (2009), Sử dụng phương pháp Morris đánh giá độ nhạy các thông số trong mô hình WetSpa cải tiến (Thử nghiệm trên lưu vực sông Vệ) Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, T.25 số 3S – 2009,  397 Hà Nội

Hoàng Xuân Cơ

  1. Hoàng Xuân Cơ, Phạm Ngọc Hồ, 1988, Xác định dòng nhiệt, dòng ẩm trao đổi giữa mặt đệm và khí quyển qua số liệu quan trắc gradien các yếu tố khí tượng vùng Buôn Ma Thuột - Đắc Lắc, Tạp chí khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 1, 1988
  2. Nguyễn Quang Mỹ, Hoàng Xuân Cơ, 1985. Bước đầu xác định tương quan giữa mưa và xói mòn đất. Tạp chí khoa học ĐHTH Hà Nội số 4 (1985), tr. 26-33.
  3. Nguyễn Quang Mỹ, Quách Cao Yêm, Hoàng Xuân Cơ, 1983. Nghiên cứu điều kiện hình thành và phát triển xói mòn đất nông nghiệp Tây Nguyên. Chuyên san: "Tài nguyên thiên nhiên và con người Tây Nguyên". Số đặc biệt của Tạp chí khoa học ĐHTH Hà Nội (1983), tr. 39-50.

Nguyễn Kim Cương

  1. Nguyen Kim Cuong, Dinh Van Uu, Umeyama Motohiko  2011 Development of Modeling System to Simulate Hydrodynamic and Environmental Quantities in the Hai Phong Estuary, Vietnam,  34th IAHR World Congress - Balance and Uncertainty,  33rd Hydrology & Water Resources Symposium 10th Hydraulics Conference, 26 June - 1 July 2011, Brisbane, Australia

Nguyễn Lê Dũng

  1. Nguyễn Lê Dũng, Phan Văn Tân, (2008): “Thử nghiệm ứng dụng hệ thống WRF-Var kết hợp ban đầu hóa xoáy dự báo quỹ đạo trên khu vực biển Đông”, Hội nghị dự báo viên toàn quốc, Hà Nội, 11/2008

Nguyễn Hướng Điền

  1. Nguyễn Hướng Điền, Phạm Ngọc Hồ, Trần Tân Tiến, Hoàng Xuân Cơ, 1979. Nghiên cứu quy luật phân bố xác suất của trường tốc độ gió và nhiệt độ trong tầng khí quyển đối lưu, Tạp chí Vật lý, tập 2, số 2, tr. 20-27, Hà Nội.
  2. Nguyễn Hướng Điền (1984), An Anisotropic Model for Estimating of Hourly Sums of Solar Radiation on Vertical South-Facing Surfaces, Archives for Meteorology, Geophysics, and Bioclimatology J., Ser. B, No. 35, Wien.
  3. Nguyễn Hướng Điền (1985), An Anisotropic Model for Calcullating Hourly Sums of Solar Radiation on Vertical Surfaces (Hungary), Idojárás, vol. 39, No. 2, pag. 96-106, Budapest.
  4. Nguyễn Hướng Điền (1992), Mô hình tính toán độ phơi ngày của bức xạ  mặt trời khuếch tán từ độ trong suốt khí quyển và thời gian nắng. Thông báo Khoa học của Các trường Đại học, số 2, tr. 74-81, Hà Nội.
  5. Nguyễn Hướng Điền, Đỗ Ngọc Thắng (1996), Sự biến đổi theo thời gian của các dòng rối nhiệt trên Biển Đông trong một số cơn bão. Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, tập 18, số 2, tr. 108-112.
  6. Nguyễn Hướng Điền (1998), Hàm trực giao thực nghiệm tính toán độ ẩm tương đối trung bình tháng của không khí trên cao khu vực Hà Nội. Tạp chí KH, ĐHQG Hà Nội,Tuyển tập các công trình khoa học của Hội nghị Khoa học trường ĐH Khoa học Tự nhiên ngành KTTV&HDH, tr. 8-12.
  7. Nguyễn Hướng Điền, Trần  Công Minh (1998), Về tính chu kỳ của chuỗi lượng mưa tháng và năm. Tạp chí KH, ĐHQG Hà Nội,Tuyển tập các công trình khoa học của Hội nghị Khoa học trường ĐH Khoa học Tự nhiên ngành KTTV&HDH, tr. 22-23.
  8. Nguyễn Hướng Điền, Trần  Công Minh (1998), Sự phân bố độ ẩm tương đối theo mùa của không khí trong tầng đối  lưu khu vực Hà Nội. Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, tập 20, số 2, tr. 101-107.
  9. Nguyễn Hướng Điền (2000), Biến đổi không-thời gian và công thức xác định độ ẩm tương đối trung bình tháng của không khí trên cao khu vực Hà Nội. Tổng cục KTTV, Đài Cao không Trung ương, Tuyển tập Báo cáo của Hội thảo KH Khí tượng Cao không lần thứ V, tr. 116-120.
  10. Nguyễn Hướng Điền, Trần  Công Minh (2001), Nghiên cứu chu kỳ dao động của lượng mưa ở ViệtNam. Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, tập 23, số 2, tr. 169-172.
  11. Nguyễn Hướng Điền (2001).Hệ thức thực nghiệm tính toán độ phơi tán xạ từ tổng xạ và thời gian nắng. Tuyển tập Hội nghị khoa học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG HN lần thứ hai, Hà Nội 23-25 tháng 11 năm 2000, Chuyên ngành Khí tượng-Thuỷ văn-Hải dương học, Sở Văn hoá Thông tin Hà Nội – NXB GT, tr. 28-34
  12. Nguyễn Hướng Điền, Phạm  Xuân Thành (2003), Nghiên cứu biến trình ngày của độ dày quang học khí quyển từ số liệu trực xạ phổ tại Phù Liễn. Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội, tập 19, số 2, tr. 15-26.
  13. Nguyễn Hướng Điền (2003), Hệ thức thực nghiệm tính toán độ phơi tán xạ từ tổng xạ và số giờ nắng. Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, tập 25, số 3, tr. 236-239, Hà Nội.
  14. Nguyễn Hướng Điền, Phan Văn Tân, Dư Đức Tiến (2004), Sơ đồ BATS và ứng dụng trong việc tính các dòng trao đổi năng lượng và nước giữa bề mặt đất-khí quyển. Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội, tập 20, số 1, tr. 40-56.
  15. Nguyễn Hướng Điền (2005), Công thức bán lí thuyết tính vận tốc rơi bão hoà của các hạt mưa. Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội. Tập 21, số 1, tr. 12-18, Hà Nội.
  16. Nguyễn Hướng Điền, Hoàng Phúc Lâm (2006),  Dự báo tổng lượng bức xạ ngày cho khu vực đồng bằng phía bắc Việt Nam bằng phương pháp sử dụng mạng thần kinh nhân tạo. Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội, tập 22, số 2BPT, tr. 9-19.
  17. Nguyễn Hướng Điền, Hồ Thị Minh Hà (2006), Thử nghiệm hiệu chỉnh kết quả mô phỏng nhiệt độ hạn mùa trên khu vực Đông Nam Á của mô hình khí hậu khu vực REGCM3. Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội, tập 22, số 2BPT, tr. 20-27.
  18. Nguyễn Hướng Điền, Hoàng Phúc Lâm, Công Thanh, Hoàng Thanh Vân (2007), Sử dụng mạng nơ ron đa lớp truyền thẳng và mạng truy hồi dự báo tổng lượng bức xạ ngày cho một số trạm ở đồng bằng phía bắc Việt Nam. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn, số 559, tr. 36-42.
  19. Nguyễn Hướng Điền, Hoàng Phúc Lâm (2008), Dự báo nhiệt độ tối cao cho khu vực đồng bằng phía bắc Việt Nam bằng mạng thần kinh nhân tạo. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn, số 571,  tr. 20 - 23
  20. Nguyễn Hướng Điền, Hoàng Thanh Vân, Hoàng Phúc Lâm (2009), Mạng thần kinh nhân tạo truy hồi thời gian trễ và ứng dụng dự báo nhiệt độ tối thấp cho khu vực đồng bằng phía bắc Việt Nam. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, T.25 số 1S – 2009, tr. 28-34. Hà Nội
  21. Nguyễn Hướng Điền (2009), Công thức thực nghiệm tính toán cường độ mưa từ độ phản hồi vô tuyến quan trắc bởi radar cho khu vực bắc Trung Bộ, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, T.25 số 3S – 2009, 390,  Hà Nội
  22. Nguyễn Hướng Điền 2010. Công thức thực nghiệm tính toán cường độ mưa từ độ phản hồi vô tuyến quan trắc bởi Radar cho khu vực Trung Trung Bộ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ , Tập 26, số 3S, 317

Đặng Đình Đức

  1. Đặng Đình Đức, Trần Ngọc Anh, Nguyễn Ý Như, Nguyễn Thanh Sơn, 2011. Ứng dụng mô hình MIKE FLOOD tính toán ngập lụt hệ thống sông Nhuệ - Đáy trên địa bàn thành phố Hà NộiTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 27, số 1S, 37

Trần Quang Đức

  1. Trần Quang Đức, Tarnopolsky A. G., 1999, Cấu trúc lớp biên khí quyển qua tính toán từ số liệu phân tích khách quan các trường khí tượng, Tuyển tập Khí tượng Khí hậu và Thủy văn, No 39, Tr. 142-148, Odessa.
  2. Trần Quang Đức, 2000, Phân bố không gian-thời gian các yếu tố lớp biên khí quyển mùa đông trên lãnh thổ Việt Nam và vùng lân cận, Tuyển tập Khí tượng Khí hậu và Thủy văn, No 41, Tr. 142-148, Odessa.
  3. Trần Quang Đức, 2000, Phân bố không gian-thời gian chuyển động thẳng đứng đỉnh lớp biên khí quyển trên vùng Nam Trung Hoa, Tuyển tập Khí tượng Khí hậu và Thủy văn, No 43, Tr. 50-57, Odessa.
  4. Trần Quang Đức, Tarnopolsky A. G, 2001, Đánh giá định lượng ô nhiễm không khí phát thải từ nguồn điểm, Tuyển tập Khí tượng Khí hậu và Thủy văn, No 44, Tr. 50-57, Odessa.
  5. Trần Quang Đức, 2007. Mô hình khí hậu khí quyển CAM3.0. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, N0 555, Tr. 33-41.
  6. Trần Quang Đức 2007,. Tham số hóa bức xạ trong mô hình khí hậu khí quyển CAM3.0. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, N0 568, Tr. 19-24.
  7. Trần Quang Đức, 2011. Xu thế biến động của một số đặc trưng ENSOTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 27, số 1S, tr. 29-36
  8. Trần Quang Đức  2011. Xu thế biến động của một số đặc trưng gió mùa mùa hè khu vực Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 27, số 3S, tr. 14-20

Nguyễn Tiền Giang

  1. Nguyễn Tiền Giang, 1998. Nghiên cứu cân bằng nước vùng thượng lưu sông Srepok phục vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2010. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên 866 –8612,
  2. N.T. Giang and N. Izumi 2001, Application of an Integrated Morphological Model to Red River Network and Son Tay Curved Bend, Vietnam, (Ed. S. Ikeda),  pp. 295-304,.The proceedings of International congress on River and Coastal Morphology (RCEM), September 2001. HokaidoJapan.
  3. Nguyen, T. G. and De Kok, J. L. 2003, Application of sensitivity and uncertainty analyses for the validation of an integrated systems model for coastal zone management,The proceedings of International congress on Modelling and Simulation, 14 - 17 July 2003. TownvilleAustralia. (Ed. David A. Post), p. 542-547,
  4. Nguyen, T.G., De Kok, J.L., and Titus M., 2007 A new approach to testing an integrated water systems model using qualitative scenarios, Environmental Modelling & Software 22, 1557-1571,.
  5. Nguyen, T.G. and De Kok, J.L., 2007 Systematic testing of an integrated systems model for coastal zone management using sensitivity and uncertainty analyses, Environmental Modelling & Software 22, 1572-1587,.
  6. Nguyen Tien Giang, Tran Anh Phuong, Tran Ngoc Anh, Nguyen Thanh Son, Nguyen Truong Khoa (2008), Using multi-criteria analysis as a tool to select the feasible measures for sustainable development of braskish water shrimp culture in Quang Tri Provinc. VNU Journal of Science, Earth Sciences Vol 24(2008) No 2, 2008 pp. 66-78, Hanoi
  7. Nguyen Tien Giang, Tran Ngoc Anh and Tran Anh Phuong, (2008) Quantitative impact assessment of climate change on salinity intrusion in the two main river systems of Quang Tri province, Proceeding of The 2nd International Symposium on Climate Change and The Sustainability. Hanoi, 28-29 November, 2008.  
  8. Nguyễn Tiền GiangTrần Ngọc Anh, Nguyễn Thanh Sơn, Trần Anh Phương, Ngô Chí Tuấn , Nguyễn Đức Hạnh (2009). Đánh giá hiện trạng và dự báo nguy cơ ô nhiễm nguồn nước do nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ tỉnh Quảng Trị.Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, T.25 số 1S – 2009, tr 35-45. Hà Nội.
  9. Nguyễn Tiền Giang và Nguyễn Thị Thủy (2009), Khai thác mô hình WetSpa phục vụ dự báo lũ các lưu vực sông quốc tế: tính bất định số liệu, tham số, cấu trúc mô hình và đề xuất các giải pháp, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ T25 (1S), 35-45, 2009.
  10. Nguyễn Tiền Giang, Daniel van Putten, Phạm Thu Hiền (2009), Công nghệ dự báo lũ khi xét đến tính bất định của mô hình thủy văn: Cơ sở lý thuyết. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, T.25 số 3S – 2009. 403 Hà Nội
  11. Nguyen Tien Giang Joric Chea, Tran Anh Phuong. 2009 A method to construct flood damage map with an application to Huong River basin, in Central Vietnam. VNU Journal of Science, Earth Sciences Vol 25(2009) No 1, pp 10-19
  12. Nguyễn Tiền Giang, Ngô Thanh Nga 2010. Đánh giá ảnh hưởng của các phương án chỉnh trị đến khả năng thoát lũ của đoạn sông Hồng chảy qua Hà Nội cũ bằng mô hình mô phỏng. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ , .Tập 26, số 3S, 322
  13. Nguyen Tien Giang, Tran Anh Phuong 2010. Calibration and verification of a hydrological model using event data. VNU Journal of Science, Earth Sciences Volume 26 No2, 64
  14. N. T. Giang and D.V. Putten 2010. Uncertainty interval estimation of WetSpa model for flood simulation: a case study with Ve Watershed, Quang Ngai Province. Vietnam Geotechnical Journal 14 (2E), 70-78.
  15. N. T. Giang and D.V. Putten 2010. Uncertainty interval estimation of WetSpa model for flood simulation: a case study with Ve Watershed, Quang Ngai Province. Proceeding of The International Symposium on Urban Geoengineering, earth resources and sustainability in the context of Climate Change. Hanoi 22-23 November 2010, VNU Publisher, p. 199-208.
  16. Nguyễn Tiền Giang, Hoàng Văn Đại, 2011 Đánh giá ảnh hưởng của các phương án chỉnh trị đến khả bồi xói của đoạn sông Hồng từ Cầu Long Biên đến Khuyến Lương bằng mô hình mô phỏng biến đổi lòng dẫn hai chiềuTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 27, số 1S, tr. 44-53
  17. Nguyễn Tiền Giang, 2011. Công nghệ dự báo lũ khi xét đến tính bất định của mô hình thủy văn: II. Áp dụng cho lưu vực sông Vệ, tỉnh Quảng NgãiTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 27, số1S, tr.54-62
  18. Dương Thị Thanh Hương, Nguyễn Tiền Giang, 2011. Thiết lập bộ mô hình mô phỏng phục vụ xây dựng quy trình vận hành hệ thống liên hồ chứa thủy điện trên lưu vực sông Ba, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 27, số 1S, tr. 136-150

Hồ Thị Minh Hà

  1. Hồ Thị Minh Hà, 2004: “Bước đầu nghiên cứu mạng thần kinh nhân tạo và khả năng áp dụng để dự báo nhiệt độ cho khu vực Đông Nam Á”, Nội san khoa học trẻ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, Số 2/2004, tr 57-61
  2. Ho Thi Minh Ha, Phan Van Tan, Le Nhu Quan, 2006: “On the regional climate simulation over Southeast Asia using RegCM”, Report of Vietnam-Japan Joint Workshop on Asian Monsoon, Ha Long, pp  62-68, August, 2006 
  3. Hồ Thị Minh Hà, Nguyễn Hướng Điền, 2006: “Thử nghiệm dự báo lượng mưa ngày bằng phương pháp dùng mạng thần kinh nhân tạo hiệu chỉnh sản phẩm mô hình số”, Tạp chí Khoa học và công nghệ, ĐHQGHN, T XXII, Số 1PT-4/2006, tr 1-10
  4. Hồ Thị Minh Hà, Phan Văn Tân (2009), Xu thế và mức độ biến đổi của nhiệt độ cực trị ở Việt Nam trong giai đoạn 1961-2007 Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, T.25 số 3S – 2009, 412 Hà Nội
  5. Ho Thi Minh Ha, Phan Van Tan, 2009: Impact of Black Carbon on regional climate over South-east Asia and Vietnam in numerical simulations, Proceedings of 6th Scienntific Conference on the Global Energy and Water Cycle and 2nd Integrated Land Ecosystem – Atmosphere Processes Study (ILEAPs) Science Conference, Melbourne, pp. 303-304, August, 2009
  6. Ho Thi Minh Ha, Phan Van Tan, 2009: Numerical simulations of the effect of black carbon aerosol on regional climate in southeast Asia and Vietnam, Proceedings of International MAHASRI / HyARC Workshop on Asian Monsoon, Danang, pp 185-197, March, 2009
  7. Hồ Thị Minh Hà, Thái Thị Thanh Minh, 2009, Một số vấn đề tham số hóa đối lưu trên vùng nhiệt đới trong mô hình khí hậu khu vực. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số 587, trang 14-22 2009.
  8. Thái Thị Thanh Minh, Nguyễn Viết Lành, Hồ Thị Minh Hà, Nguyễn Văn Thắng, 2009 Nghiên cứu ảnh hưởng của sơ đồ tham số hóa đối lưu đến kết quả mô phỏng trường nhiệt-mưa trên khu vực Việt Nam và lân cận bằng mô hình khí hậu khu vực (RegCM3), Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số 583, trang 15-23, 2009
  9. Thi Minh Ha Ho, Van Tan Phan, Nhu Quan Le, Quang Trung Nguyen  2011: Extreme climatic events over Vietnam from ­observational data and RegCM3 projections. Clim Res 49:87-100.

Trịnh Lê Hà

  1. Trịnh Lê Hà, Đánh giá tiềm năng nuôi trồng thủy hải sản khu vực ven bờ đảo Ngọc Vừng, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh; Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHTN&CN, T.XXII, No2B AP,2006, Phụ trương ngành KT-TV&HDH, tr28-30, Hà nội,2006
  2. Trịnh Thị Lê Hà, 2010 Phân vùng quản lý các nguồn tài nguyên sinh thái ven bờ đảo Cù Lao Chàm, thị xã Hội An, tỉnh Quảng Nam, Tạp chí Khoa học và Công Nghệ, Tập 48-số 2A, trang 823-829, 2010
  3. Trịnh Thị Lê Hà, Phạm Mai Thanh, 2011. Cơ sở lý thuyết và khả năng xác định nồng độ ôxy hòa tan trong nước biển bằng phương trình thực nghiệmTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệTập 27, số 1S, tr. 63-70

Bùi Hoàng Hải

  1. Bùi Hoàng Hải, Phan Văn Tân, 2002, Khảo sát ảnh hưởng của trường ban đầu hoá đến sự chuyển động của bão trong mô hình chính áp dự báo quĩ đạo bão khu vực biển Đông,  Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn, 8(500), tr. 17-25.
  2. Bùi Hoàng Hải, Phan Văn Tân, Nguyễn Minh Trường, 2005, Nghiên cứu lý tưởng sự tiến triển của xoáy thuận nhiệt đới bằng mô hình WRF, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Hà Nội, 4(532), tr. 11-21.
  3. Bùi Hoàng Hải, Phan Văn Tân, 2007, Về  một sơ đồ ban đầu hóa xoáy mới áp dụng cho mô hình khu vực phân giải cao HRM, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 3(555), tr. 42-50.
  4. Bui Hoang Hai, Phan Van Tan, 2008. “The development of a tropical cyclone version of HRM (HRM_TC)”, The 3rd International HRM Workshop, Hanoi, 11/2008.
  5. H. H. Bui, R. K. Smith, M. T. Montgomery, and J. Peng, 2009: Balanced and unbalanced aspects of tropical-cyclone intensification. Quart. J. Roy Met. Soc. 135, 1715-1731
  6. Bùi Hoàng Hải, Phan Văn Tân, 2010: Xây dựng sơ đồ dò tìm xoáy bão cho mô hình RegCM3 để mô phỏng sự hoạt động của bão trên khu vực Tây Bắc Thái Bình dương và Biển Đông. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Hà Nội, 2 (590), tr. 1-8.
  7. Bùi Hoàng Hải, Nguyễn Quang Trung, 2011. Xây dựng mô hình đối xứng tựa cân bằng để nghiên cứu sự tiến triển của xoáy thuận nhiệt đớiTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệTập 27, số 1S tr. 71-80

Vũ Thanh Hằng

  1. Vũ Thanh Hằng, Hoàng Thanh Vân, 2004, Thử nghiệm dự báo dông sử dụng số Richardson đối lưu cho khu vực Hà Nội, Nội san khoa học trẻ Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, số 2, trang 62-64, 2004.
  2. Vũ Thanh Hằng, Kiều Thị Xin 2007., Dự báo mưa lớn khu vực Trung Bộ sử dụng sơ đồ tham số hóa đối lưu Heise trong mô hình HRM, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số 560, trang 49-54,
  3. Vu Thanh Hang, Kieu Thi Xin 2007, Using Betts-Miller-Janjic convective parameterization scheme in H14-31 model to forecast heavy rainfall in Vietnam, Vietnam Journal of Mechanics, Vol. 29, No. 2, 83-97,.
  4. Vũ Thanh Hằng, Chu Thị Thu Hường, Phan Văn Tân (2009), Xu thế biến đổi của lượng mưa ngày cực đại ở Việt Nam giai đoạn 1961-2007, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, T.25 số 3S – 2009, 423 Hà Nội
  5. Vũ Thanh Hằng, Phạm Thị Lê Hằng, Phan Văn Tân 2010. Dao động và biến đổi của hiện tượng rét đậm, rét hại ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ , Tập 26, số 3S, 334
  6. Vũ Thanh Hằng, Ngô Thị Thanh Hương, Phan Văn Tân 2010. Đặc điểm hoạt động của bão ở vùng biển Việt Nam giai đoạn 1945-2007. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ , Tập 26, số 3S, 344
  7. Vu Thanh Hang, Nguyen Thi Trang, 2010 An analysis of drought conditions in Central Vietnam during 1961-2007. VNU Journal of Science, Earth Sciences Volume 26 No2, 75
  8. Chu Thị Thu Hường, Phạm Thị Lê Hằng, Vũ Thanh Hằng, Phan Văn Tân. 2010. Xu thế và mức độ biến đổi của nắng nóng ở Việt Nam trong giai đoạn 1961-2007. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ , Tập 26, số 3S, 370
  9. Vũ Thanh Hằng, Ngô Thị Thanh Hương, Nguyễn Quang Trung, Trịnh Tuấn Long 2011.  Dự tính sự biến đổi của hạn hán ở Miền Trung thời kỳ 2011-2050 sử dụng kết quả của mô hình khí hậu khu vực RegCM3Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệTập 27, số 3S, tr. 21-31

Nguyễn Đức Hạnh

  1. Nguyễn Đức Hạnh, Nguyễn Văn Tuần;(2009) Bài toán điều tiết tối ưu hệ thống đơn hồ chứa có nhiệm  vụ phát điện; Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, T.25 số 1S – 2009,
  2. Nguyễn Đức Hạnh, Hoàng Thị Lê Nhung, 2011 Ứng dụng phương pháp Runge – Kutta diễn toán lũ qua hồ chứa Cửa Đạt trên sông ChuTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 27, số 1S tr. 81-85

Phùng Đăng Hiếu

  1. P.D. Hieu, 1998. A numerical model for wave propagation and wave induced currents in the nearshore area. Master Thesis, Saitama UniversityJapan.
  2. P. D. Hieu, 2001.A Model for wave propagation in the near-shore area. Journal of Science, Nat. Sc. VNU, No 2, pp. 29-35, Hanoi, VN. (in English)
  3. Phùng Đăng Hiếu (2001) Mô hình toán hai chiều mô phỏng trường dòng chảy và mực nước trong vịnh Kỳ Hà, Quảng Nam. Tuyển tập Hội nghị khoa học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG HN lần thứ hai, Hà Nội 23-25 tháng 11 năm 2000, Chuyên ngành Khí tượng-Thuỷ văn-Hải dương học, Sở Văn hoá Thông tin Hà Nội – NXB GT, tr. 41-45
  4. P. D. Hieu and K. Tanimoto, 2002, A two-phase flow model for simulation of wave transformation in shallow water. Proc. 4th Int. Summer Symposium, JSCE, pp. 179-182, KyotoJapan. (in English)
  5. P.D. Hieu, K. Tanimoto, T. Suzuki, 2004, Numerical study on wave overtopping of a low crest seawall. Proc. 6th Int. Summer Symposium, JSCE, pp. 169-172, Japan. (in English)
  6. P. D. Hieu, K. Tanimoto, V.T. Ca, 2004, Numerical simulation of breaking waves using a two-phase flow model. Int. J. Applied Math. Modeling, Vol.28, No. 11, pp 983-1005, ELSEVIER. (in English)
  7. P. D. Hieu, 2004, Numerical Simulation of Wave-structure Interactions based on Two-phase Flow Model. Doctoral Thesis, ISSN 1880-4446 Vol. 50A, p. 138, SAITAMAJAPAN. (in English)
  8. Phùng Đăng Hiếu, 2005, Ứng dụng mô hình toán mô phỏng và nghiên cứu tương tác sóng và đê ngầm chắn sóng. Hội nghị toàn quốc lần 2 về ứng dụng toán học (23-25/12/2005), Hội toán học Việt Nam. Tr. 29, Hanoi,
  9. Phùng Đăng Hiếu (2006). Phương pháp sai phân cho bài toán thủy triều biển ven. Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội. Tập XXII. No 2B PT, 39 - 49.
  10. Phùng Đăng Hiếu (2006). Mô phỏng sóng tràn qua đê biển có gia cố chân đê bằng các khối đá rỗng Tạp chí  Khoa học,  ĐHQG Hà Nội. Tập XXII. No 2B PT,  50 - 63
  11. P. D. Hieu, K. Tanimoto, 2006, Verification of a VOF-based two-phase flow model for wave breaking and wave-structure interactions. Int. J. Ocean Engineering, Vol.33, No. 9-10, pp. 1565-1588, ELSEVIER.
  12. Vũ Thanh Ca, Phùng Đăng Hiếu, 2003, Mô hình số trị tính toán trường sóng cho vùng ven bờ biển có độ dốc thoải. Tuyển tập công trình, Hội nghị khoa học Cơ học Thủy khí toàn quốc năm 2003, Hội Cơ học Việt Nam, Hội cơ học thủy khí, Đà Nẵng 21-23 tháng 7 năm 2003. Tr. 56-66, Hà Nội, VN.
  13. Vũ Thanh Ca, Phùng Đăng Hiếu, 2004.Mô hình số mô phỏng truyền sóng trong vùng nước nông dựa trên giải số hệ phương trình Mild Slope. Tạp chí cơ học, Hà Nội, Việt Nam.
  14. Vũ Thanh Ca, Phùng Đăng Hiếu, 2004, Mô hình số cho sóng trong vùng nước nông trên nền đáy thoải. Báo cáo tại hội nghị khoa học lần thứ 4, ngành Khí tượng, Thuỷ văn, Hải dương học, Đại học KHTN, ĐHQG Hà Nội, Việt Nam.
  15. M.F Karim, K. Tanimoto, T. Suzuki, P. D. Hieu, 2002, Wave overtopping of seawall with permeable terrace. Proc. 4th Int. Summer Symposium, JSCE, pp. 175-178, KyotoJapan. (in English)
  16. M.F. Karim, K. Tanimoto, P. D. Hieu, 2003, Simulation of wave transmission through permeable structures. Proc. 13th Int. Offshore and Polar Eng. Conf., Vol.3, pp. 727-733, Hawaii, USA. (in English)
  17. M.F. Karim, K. Tanimoto, P.D. Hieu, 2004.Simulation of wave transformation in vertical permeable structures. Int. Journal of Offshore and Polar Engineering, ISOPE. Vol. 14, No. 2, pp. 89-97, USA. (in English)
  18. T. Suzuki, K. Tanimoto, P. D. Hieu, 2003. Behavior of the salt layer in front of a submerged weir under the action of waves. Proc. Coastal Eng. JSCE, Vol. 50, No. 1, pp. 41-45, Japan. (in Japanese)
  19. K. Tanimoto, T. Suzuki, M.F. Karim, P. D. Hieu, 2002, Hydraulic characteristics of seawall with permeable terrace. Proc. 28th Int. Conf., Coastal Eng., ASCE, pp. 2019-2030, England. (in English)Japan. (in Japanese).
  20. K. Tanimoto, P. D. Hieu, Y. Sou, Y. Akagawa and S. Saitou, 2004.Development of a numerical wave channel based on two-phase flow model. Proc. Coastal Eng. JSCE, Vol.51,  pp. 26-30,

Phạm Ngọc Hồ

  1. Phạm Ngọc Hồ, 1975, Về profin gió trong những lớp loạn lưu của khí quyển tự do, Tập san Vật lý, UBKHKTNhà nước, tập III, số 1, 1975
  2. Phạm Ngọc Hồ, 1976, Ảnh hưởng lực ma sát nhớt loạn lưu đến chuyển động ổn định của không khí, Tạp chí Vật lý, Viện Khoa học Việt Nam, tập I, số 1, 1976
  3. Phạm Ngọc Hồ và nnk, 1977, Nghiên cứu qui luật phân bố xác suất của trường tốc độ gió và nhiệt độ trong tầng khí quyển đối lưu, Tạp chí Vật lý, Viện Khoa học Việt Nam, tập II, số 2, 1977
  4. Phạm  Ngọc  Hồ, Nguyễn Hướng Điền, Trần  Tân Tiến, Hoàng  Xuân Cơ (1977), Nghiên cứu quy luật phân bố xác suất của trường tốc độ gió và nhiệt độ trong tầng khí quyển đối  lưu. Tạp chí Vật lý, tập 2, số 2, tr. 20-27, Hà Nội
  5. Phạm Ngọc Hồ, 1978, Về mômen tương quan cấp ba của trường tốc độ gió và nhiệt độ trong lớp không khí loạn lưu sát đất, Tạp chí Vật lý, Viện Khoa học Việt Nam, tập III, số 1, 1978
  6. Phạm Ngọc Hồ, 1979, Nghiên cứu qui luật biến đổi thăng giáng của tốc độ gió và nhiệt độ trong tầng khí quyển tự do, Tạp chí Vật lý, Viện Khoa học Việt Nam, tập IV, số 2, 1979
  7. Phạm Ngọc Hồ, 1980, Mô hình dự báo trường mô đun tốc độ gió và nhiệt độ dựa trên các đặc trưng cấu trúc của loạn lưu, Tạp chí Vật lý, Viện Khoa học Việt Nam, tập V, số 2, 1980
  8. Phạm Ngọc Hồ, 1982, Qui luật biến đổi của hệ số loạn lưu theo độ cao trong những lớp của khí quyển tầng thấp, Tạp chí Vật lý, Viện Khoa học Việt Nam, tập VII, số 1, 1982
  9. Phạm Ngọc Hồ, 1986, Mô hình phân tích khách quan trường các yếu tố khí tượng thiết lập trên cơ sở các đặc trưng rối, Tập san KHKT Tổng cục Khí tượng Thủy văn, số 8, 1986
  10. Phạm Ngọc Hồ, nnk, 1987, Hoạt động khoa học của bộ môn Quang học khí quyển thuộc viện Vật lý địa cầu, Tạp chí các khoa học về Trái đất viện Khoa học Việt Nam, số 1, tập 9, 1987
  11. Phạm Ngọc Hồ, nnk, 1990, Đặc trưng biến đổi của các tham số bức xạ quang hợp trên ruộng lúa nước, Tạp chí các khoa học về Trái đất, viện Khoa học Việt Nam, số 1 tập 12, 1990
  12. Phạm Ngọc Hồ, 1991, Đào tạo các cán bộ chuyên ngành bản đồ ở khoa Địa lý - Địa chất, trường ĐHTH Hà Nội, Trắc địa bản đồ, Cục đo đạc và bản đồ Nhà nước, số 4, 1991
  13. Phạm Ngọc Hồ, 1992, Mô hình tính toán đặc trưng cấu trúc của tầng ozôn khí quyển theo sự suy giảm của cường độ phổ bức xạ mặt trời, Thông báo khoa học của các trường đại học, Bộ GD & ĐT, số 2, 1992
  14. Phạm Ngọc Hồ, 1993, Phương pháp xác định hệ số khuyếch tán rối trong môi trường không khí ở Hà Nội, Thông báo khoa học của các trường Đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, số 2, 1993

Nguyễn Minh Huấn

  1. Nguyễn Minh Huấn, 2003 A three-dimentional simulation of the tidally modulated plume in the river entrance region. Tạp chí Khoa học, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội.
  2. Nguyễn Minh Huấn và nnk, 2004. Tính toán chế độ sóng khu vực Hòn La phục vụ hiết kế khu neo đậu tàu tránh bão.Tuyển tập báo cáo khoa học KTTV. Hội nghị khoa học lần thứ IV. Trung tâm KTTV Biển.
  3. Nguyễn Minh Huấn (2009), Xác định phân bố không gian của các hằng số điều hòa thủy triều tại vùng biển vịnh Bắc Bộ Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, T.25 số 3S – 2009 439 Hà Nội
  4. Nguyễn Minh Huấn và Nguyễn Khắc Nghĩa 2009. Tính toán mức độ giảm sóng qua rừng ngập mặn. Tạp chí khoa học Thủy lợi. Số 22 (7 - 2009), tr. 25-32,
  5. Nguyễn Minh Huấn, Nguyễn Quốc Trinh (2009). Quy chuẩn hệ cao độ phục vụ lồng ghép bản đồ lục địa và bản đồ biển. Tạp chí Khí tượng thủy văn. Số 582, tr. 19-26,
  6. Nguyễn Minh Huấn, Phạm Văn Sỹ, Dương Hồng Sơn. 2010. Quy trình thử nghiệm dự báo trường dòng chảy, độ muối, nhiệt độ và mực nước tổng cộng cho khu vực Biển Đông bằng mô hình ROMS. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ , Tập 26, số 3S, 362
  7. Nguyen Minh Huan, Nguyen Quoc Trinh, Pham Tien Dat 2010. Numerical simulation of sediment transport and morphology changes at the Bach Dang estuary. VNU Journal of Science, Earth Sciences Volume 26 No2, 90
  8. Nguyễn Anh Ngọc, Nguyễn Minh Huấn, Trần Hồng Thái, 2010 Tính toán trường sóng bằng phương pháp mô hình số trị, Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa hoc lần thứ XIII. Tập 2. Thủy văn - Tài nguyên nước và Biển, Môi trường và Đa dạng sinh học. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, Thác Bà - 10/2010, tr. 155-163.
  9. Nguyễn Minh Huấn, 2011, Nghiên cứu thử nghiệm mô phỏng hình thế bão cho các mô hình thủy động lực dự báo sóng và nước dângTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 27, số 1S, tr. 115-125
  10. Nguyễn Minh Huấn. 2011. Hệ  thống nghiệp vụ dự báo hạn ngắn các yếu  tố khí  tượng  thủy văn biển  trên Biển Đông  Hội nghị Khoa học và Công nghệ Biển toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội tháng 10 - 2011

Phạm Văn Huấn

  1. Phạm Văn Huấn, Phạm Văn Vỵ, Nguyễn Minh Huấn (1988)  Đặc điểm dòng chảy vùng cửa Thuận An, TCKH ĐHTH H
(PGS.TS. Nguyễn Thanh Sơn)
  Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội
334 Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: 84-4-38584943